Chuyển mình thành điểm đến hấp dẫn

Hà Nam đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ để trở thành điểm đến hấp dẫn trên bản đồ du lịch Việt. Với định hướng xây dựng sản phẩm chuyên biệt hướng tới dòng khách chất lượng cao, địa phương này không chỉ khẳng định sức bật riêng mà còn sẵn sàng trở thành mắt xích quan trọng trong chuỗi du lịch liên kết vùng sắp tới.

Hà Nam đẩy mạnh xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản

Hà Nam đang đẩy mạnh nhiều hoạt động xúc tiến thương mại nông sản gắn với lễ hội, tạo cơ hội đưa sản phẩm đến gần người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh.

Làng nghề trống Đọi Tam hơn 1.000 năm tuổi ở Hà Nam

Làng Đọi Tam thuộc xã Đọi Sơn, thị xã Duy Tiên (tỉnh Hà Nam), là một trong những 'cái nôi' của nghề làm trống truyền thống tại Việt Nam. Nằm ở phía Tây bắc chân núi Đọi, ngôi làng không chỉ nổi tiếng bởi kỹ thuật chế tác trống tinh xảo mà còn lưu giữ nhiều giá trị văn hóa đặc sắc.

Campuchia khai hội Tịch điền năm 2025: Kỳ vọng mùa vụ mới bội thu

Lễ hội Tịch điền được tổ chức vào tháng Vesak, khoảng tháng Năm dương lịch hàng năm, được xem là nghi lễ Hoàng gia quan trọng nhất sau lễ đăng quang của Quốc vương ở Vương quốc Campuchia.

Độc đáo Lễ Tịch điền của Campuchia

Lễ Tịch điền, còn gọi là Lễ Vua đi cày, đánh dấu sự khởi đầu cho một vụ trồng trọt mới của Campuchia được tổ chức ngày 15/5 tại tỉnh Kampong Chhnang, dưới sự chủ trì của Quốc vương Norodom Sihamoni. Lễ hội độc đáo này thường được tổ chức vào tháng 5 nhằm thông báo người dân về thời điểm chuyển từ mùa khô sang mùa mưa, đồng thời cũng là dịp cầu mong mùa màng bội thu.

Campuchia khai hội Tịch điền: Bò thiêng ăn ngô lúa, báo hiệu mùa màng bội thu

Ngày 15/5, Lễ hội Tịch điền năm 2025 - hay còn gọi là lễ hội xuống đồng của Hoàng gia Campuchia - được tổ chức tại tỉnh Kampong Chhnang, dưới sự chủ trì của Quốc vương Norodom Sihamoni.

Bánh lá răng bừa - Dẻo thơm hương vị, ấm nồng tình quê

Ẩm thực xứ Thanh phong phú, đa dạng với nhiều món ăn thơm ngon, hấp dẫn, đầy đủ đặc trưng các vùng trung du - miền núi, biển, đồng bằng. Trong đó, bánh lá răng bừa vốn là thức quà bình dị nhưng lại gây thương nhớ trong lòng thực khách bởi hương vị đặc trưng và câu chuyện lịch sử, văn hóa phía sau đó.

Tỉnh nào ít huyện nhất miền Bắc?

Miền Bắc có những tỉnh rộng lớn với nhiều huyện, nhưng cũng có địa phương chỉ có số huyện đếm trên đầu ngón tay. Tỉnh ít huyện nhất này nằm ở cửa ngõ phía nam đồng bằng sông Hồng, sở hữu những nét văn hóa độc đáo, lễ hội truyền thống đặc sắc.

Du lịch Hà Nam hứa hẹn bùng nổ

Với nguồn tài nguyên du lịch phong phú cùng bề dày lịch sử, văn hóa, Hà Nam đang phát triển nhiều sản phẩm mới, độc đáo, đẳng cấp, hứa hẹn thu hút đông đảo du khách và bùng nổ doanh thu từ hè năm 2025.

Ngôi đình làng trên bản vùng cao

u xuân Ất Tỵ, chúng tôi tắt đường liên xã qua rừng quốc gia Đồng Sơn - Kỳ Thượng, vùng núi của thành phố Hạ Long đến xã Lương Minh vùng cao, dân tộc của huyện Ba Chẽ (Quảng Ninh) trẩy hội đình Đồng Chức. Một ngôi đình đậm đà nét văn hóa đình làng ở miền xuôi, trên bản vùng cao của người thiểu số.

Quảng Ninh: Đặc sắc hội Đình Đồng Chức và hội Lồng Tồng

Hội Đình Đồng Chức và hội Lồng Tồng vừa diễn ra tại xã Lương Minh, huyện Ba Chẽ (Quảng Ninh). Lễ hội nhằm quảng bá và phát huy giá trị di tích lịch sử Khu căn cứ kháng chiến chống thực dân của tỉnh Hải Ninh cũ, hướng tới phát triển du lịch địa phương.

Phú Thọ: Tái hiện hình ảnh Vua Hùng dạy dân cấy lúa

Ngày 12/2, tại đàn Tịch Điền (phường Minh Nông, TP Việt Trì, Phú Thọ) diễn ra Lễ hội 'Vua Hùng dạy dân cấy lúa'.

Lễ hội Vua Hùng dạy dân cấy lúa

Ngày 12/2 (tức ngày 15 tháng Giêng năm Ất Tỵ), tại Đàn Tịch điền, phường Minh Nông, TP Việt Trì đã diễn ra Lễ hội Vua Hùng dạy dân cấy lúa. Đây là lễ hội duy nhất mang tính đặc trưng, tiêu biểu khởi thủy nghề trồng lúa nước của cư dân nông nghiệp Việt Nam, gắn liền với thời đại Hùng Vương.

Tái hiện truyền thuyết Vua Hùng dạy dân cấy lúa

Ngày 12-2 tức 15 tháng Giêng Ất Tỵ, tại đàn Tịch Điền (tỉnh Phú Thọ) diễn ra Lễ hội 'Vua Hùng dạy dân cấy lúa' nhằm tri ân công lao to lớn của các Vua Hùng.

Độc đáo Lễ hội 'Vua Hùng dạy dân cấy lúa'

Ngày 12/2, tại Đàn Tịch Điền (Đàn tế Vua), phường Minh Nông (Việt Trì, Phú Thọ) diễn ra Lễ hội 'Vua Hùng dạy dân cấy lúa' Xuân Ất Tỵ 2025.

Ước vọng năm mới

Trong tiết trời se lạnh của những ngày đầu xuân năm mới, khi sương mù còn phủ kín những triền núi, đồng bào dân tộc Tày, dân tộc thiểu số đông nhất tỉnh Tuyên Quang lại rộn ràng tổ chức Lễ hội Lồng tông truyền thống. Đây là lễ hội xuống đồng của cư dân nông nghiệp miền núi, mang đậm ước vọng về một năm mới mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, nhà nhà khỏe mạnh, no ấm.

Du xuân khám phá văn hóa dân tộc ở Tiên Yên

Huyện Tiên Yên vùng đất bán sơn địa ven biển của tỉnh Quảng Ninh, trong điểm đầu nét vẽ hình chữ S địa đồ Việt Nam thì nhiều người đã biết. Tuy nhiên, Tiên Yên từng là trung tâm kinh tế - văn hóa vùng Đông Bắc, cửa biển của vùng núi Tây Bắc với km số 0 điểm đầu con đường Quốc lộ số 4 huyền thoại; vùng đất có bề dày trầm tích văn hóa thì còn nhiều người chưa rõ.

Chi hội trưởng phụ nữ gương mẫu, trách nhiệm

6 năm gắn bó với phong trào phụ nữ, bà Lê Thị Hợp, chi hội trưởng chi hội phụ nữ tổ dân phố 8, phường Ba Đình (TP Thanh Hóa) là cán bộ hội tiêu biểu, gương mẫu, nhiệt tình, tận tâm với mọi phong trào, hoạt động của hội.

Sôi động Lễ hội Lồng Tông

Lễ hội Lồng Tông huyện Lâm Bình (Tuyên Quang) năm nay sôi động với các hoạt động như: Cày tịch điền, tung còn, hội thi bắt cá, múa sạp, biểu dân ca, dân vũ,….

Tuyên Quang: Công nhận tập quán trồng lúa nước của người Tày ở huyện Lâm Bình là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 9/2, (tức ngày 12 tháng Giêng năm Ất Tỵ), Ủy ban nhân dân huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang tổ chức Lễ hội Lồng Tông và Ngày hội Văn hóa các dân tộc Xuân Ất Tỵ năm 2025.

Đặc sắc lễ hội Lồng tông của đồng bào dân tộc Tày ở Tuyên Quang

Lễ hội Lồng Tông huyện Lâm Bình là sự kết hợp giữa nghi lễ truyền thống và hoạt động văn hóa, mang đến cho du khách trải nghiệm thú vị về văn hóa Tày.

Trải nghiệm thú vị tại Ngày hội văn hóa các dân tộc huyện Lâm Bình

Ngày 9/2, huyện Lâm Bình (tỉnh Tuyên Quang) tổ chức Lễ hội Lồng Tông và Ngày hội Văn hóa các dân tộc Xuân Ất Tỵ năm 2025.

Đặc sắc lễ hội Lồng tông của đồng bào dân tộc Tày

Sáng 9/2 (tức ngày 12 tháng Giêng năm Ất Tỵ), huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang tổ chức Lễ hội Lồng Tông và Ngày hội Văn hóa các dân tộc Xuân Ất Tỵ năm 2025.

Trải nghiệm thú vị tại Lễ hội Lồng Tông và Ngày hội văn hóa các dân tộc huyện Lâm Bình

Sáng 9-2, (tức ngày 12 tháng Giêng năm Ất Tỵ) huyện Lâm Bình tổ chức Lễ hội Lồng Tông và Ngày hội Văn hóa các dân tộc Xuân Ất Tỵ năm 2025.

Thái Nguyên: Tổ chức thành công Lễ hội Lồng tồng ATK Định Hóa và Hội báo Xuân Ất Tỵ 2025

Sau những ngày đầu xuân diễn ra nhiều hoạt động sôi nổi, ý nghĩa trên vùng đất chiến khu xưa, Lễ hội Lồng tồng ATK Định Hóa và Hội báo Xuân Ất Tỵ đã diễn ra thành công tốt đẹp, để lại nhiều ấn tượng trong lòng du khách thập phương.

ATK xuân sang khai hội

Sáng 7/2 (tức mùng 10 tháng Giêng), Lễ hội Lồng Tồng ATK Định Hóa và Hội báo xuân 2025 Thái Nguyên chính thức khai mạc.

Đặc sắc Lễ hội Lồng Tông - ngày hội xuống đồng của dân tộc Tày tại Tuyên Quang

Ngày 5/2 (tức mùng 8 tháng Giêng), trong không khí vui xuân năm mới Ất Tỵ 2025, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang tổ chức Lễ hội Lồng Tông - Ngày hội xuống đồng, đây là lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc Tày.

Đầu năm xuống đồng cùng hội Tịch điền Đọi Sơn 2025

Mỗi độ xuân về, vùng đất Duy Tiên (tỉnh Hà Nam) lại rộn ràng không khí Lễ hội Tịch Điền Đọi Sơn - sự kiện văn hóa gắn với tục 'tịch điền' đã có thời nhà Lê.

Nô nức xem vua cày ruộng trong hội Tịch điền

Theo tích cũ, lễ Tịch điền có nguồn gốc từ xa xưa do vua Thần Nông - một vị vua huyền thoại được xem là thủy tổ của người Việt khai mở.

Lễ hội Tịch Điền với hình ảnh Vua đi cày đầu xuân

Sau 16 năm được phục dựng, lễ hội Tịch Điền, Hà Nam tái hiện hình ảnh xưa kia vua Lê Đại Hành đi những đường cày đầu xuân cho nhân dân vào vụ mới.

Ngắm những 'nàng' trâu to khỏe được trang điểm đẹp mắt ở Hà Nam

Những 'nàng' trâu to khỏe, khoác trên mình 'bộ cánh' sặc sỡ từ lâu đã trở thành điểm nhấn độc đáo trong lễ hội Tịch điền Đọi Sơn (thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam).

Độc đáo hội thi vẽ trang trí trâu lễ hội Tịch Điền

Đã thành thông lệ, cứ mùng 6 – mùng 7 tháng Giêng hàng năm, Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn, Hà Nam lại sôi nổi diễn ra với sự mong chờ của người dân cũng như du khách.

Tái hiện cảnh 'vua đi cày' tại Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn 2025

Sáng ngày 4/2 (tức mùng 7 tháng Giêng), người dân tham dự Lễ hội Tịch Điền (thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) xuống đồng cầu cho mùa màng bội thu đầu xuân.

Tưng bừng Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2025

Sáng 4/2, (tức mùng 7 tháng Giêng năm Ất Tỵ), tại xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam diễn ra Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2025.

'Vua khoác long bào đi cày' trong Lễ hội Tịch điền 2025

Trong lễ hội Tịch điền 2025, lão nông 75 tuổi đeo mặt nạ, mặc áo hoàng bào, tái hiện hình ảnh vua Lê Đại Hành xuống ruộng đi cày, cầu một năm mưa thuận gió hòa.

Khai hội Tịch điền Đọi Sơn 2025

Ngày 4/2 (mùng 7 Tết Ất Tỵ), tại cánh đồng thôn Đọi Tín (Hà Nam), UBND tỉnh Hà Nam và thị xã Duy Tiên tổ chức lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2025 với nhiều hoạt động truyền thống ý nghĩa, sôi nổi.

Cụ ông 75 tuổi khoác hoàng bào cày ruộng trong Lễ Tịch điền

Sáng 4/2/2025 (mùng 7 tết Ất Tỵ), tại cánh đồng Đọi Tín, xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam đã diễn ra Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2025. Lễ hội Tịch điền là nét đẹp văn hóa, cầu cho một năm mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu.

Hà Nam bảo tồn và phát huy không gian lễ hội Tịch điền

Ngày 4/2 (tức mồng 7 tháng Giêng năm Ất Tỵ 2025), trên cánh đồng Tịch điền (thôn Đọi Tín, xã Tiên Sơn), Ủy ban nhân dân thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam tổ chức khai hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2025, cầu cho một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.