Hà Lan sẽ triển khai máy bay chiến đấu F-35 để tuần tra không phận Ba Lan, đồng thời bảo vệ các tuyến đường cung cấp viện trợ cho Ukraine.
Không quân Ukraine đã báo cáo về việc mất một máy bay chiến đấu F-16 khi thực hiện nhiệm vụ đẩy lùi cuộc không kích quy mô lớn từ Nga trong đêm 28, rạng sáng ngày 29/6.
Không quân Mỹ đề xuất chỉ mua 24 chiến đấu cơ tàng hình F-35 trong năm 2026, so với 48 chiếc như kế hoạch ban đầu, nhằm cắt giảm chi tiêu.
Lực lượng phòng vệ Israel (IDF) đã công bố đoạn video ghi lại cảnh không quân nước này sử dụng các máy bay chiến đấu do Mỹ sản xuất, để không kích Iran rạng sáng 13/6.
Không quân Mỹ đang muốn hồi sinh dự án phát triển tên lửa siêu vượt âm AGM-183A, trước đó dự án này đã bị hủy bỏ sau một số lần thử thất bại.
Báo cáo thường niên về xuất nhập khẩu vũ khí của Na Uy cho thấy nước này có kế hoạch chuyển giao máy bay chiến đấu F-16 cho Ukraine nhiều hơn so với số lượng cam kết trước đó.
Trực thăng đa năng S-70i Black Hawk sẽ không được Quân đội Ba Lan tiếp nhận, đây là sản phẩm lắp ráp tại địa phương.
Theo Reuters, Ba Lan đã hoãn kế hoạch mua thêm 32 trực thăng S-70i Black Hawk của tập đoàn Lockheed Martin (Mỹ) nhằm trang bị cho lực lượng vũ trang nước này.
Cơ quan quản lý chương trình mua sắm quốc phòng Hàn Quốc cho biết Tập đoàn Công nghiệp Hàng không Vũ trụ Hàn Quốc (KAI) ngày 3/6 đã ký một hợp đồng trị giá 975,3 tỷ won (hơn 712 triệu USD) với Bộ quốc phòng Philippines để cung cấp cho quân đội Philippines thêm 12 chiến đấu cơ mới.
Nhằm cải tổ năng lực phòng thủ, Anh muốn sở hữu nhiều loại vũ khí mới bao gồm tiêm kích tàng hình F-35 của Mỹ để đối phó với mối đe dọa từ Nga.
Theo thông tin mới nhất từ Hải quân Hàn Quốc ngày 30/5, đài kiểm soát không lưu không nhận được bất cứ thông tin liên lạc khẩn cấp nào trước khi máy bay tuần tra P-3CK rơi xuống núi ở Pohang khiến toàn bộ 4 sĩ quan trên máy bay thiệt mạng.
Trong chương trình công tác tại Mỹ, ngày 20/5 (giờ địa phương), Bộ trưởng Công thương, Trưởng đoàn đàm phán Chính phủ Nguyễn Hồng Diên đã có cuộc gặp và làm việc với lãnh đạo các tập đoàn Excelerate Energy, Lockheed Martin, SpaceX và Google.
Tại buổi làm việc, Thứ trưởng Bộ Công an Phạm Thế Tùng đề nghị Hội đồng An ninh quốc gia Hoa Kỳ tiếp tục phát huy vai trò trong việc củng cố lòng tin và thúc đẩy các mối quan tâm, lợi ích chung giữa hai nước
Trong khuôn khổ chuyến công tác tại Hoa Kỳ, ngày 20/5 (giờ địa phương), tại Thủ đô Washington D.C, Trung tướng Phạm Thế Tùng, Thứ trưởng Bộ Công an đã có các cuộc làm việc với Hội đồng An ninh quốc gia (ANQG) Hoa Kỳ, Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ – ASEAN (USABC) và Tập đoàn Lockheed Martin, nhằm thúc đẩy hợp tác giữa Việt Nam và Hoa Kỳ theo hướng thực chất, hiệu quả và phù hợp với Đối tác Chiến lược toàn diện.
Ngày 20/5 (theo giờ địa phương), tại Mỹ, ông Nguyễn Hồng Diên - Bộ trưởng Bộ Công Thương, Trưởng đoàn đàm phán Chính phủ - có cuộc gặp và làm việc với lãnh đạo các Tập đoàn Excelerate, Lockheed Martin, Space X và Google.
Ngày 20/5, Bộ trưởng Bộ Công Thương, Trưởng đoàn đàm phán Chính phủ Nguyễn Hồng Diên đã gặp và làm việc với lãnh đạo các tập đoàn hàng đầu của Hoa Kỳ trong các lĩnh vực năng lượng, hàng không vũ trụ, công nghệ và trí tuệ nhân tạo. Trong đó có cuộc làm việc với Tập đoàn Space X do Phó Chủ tịch Tim Hughes là Trưởng đoàn.
Ngày 20-5 (giờ địa phương) Bộ trưởng Bộ Công Thương, Trưởng Đoàn đàm phán Chính phủ Nguyễn Hồng Diên đã gặp lãnh đạo các tập đoàn Excelerate, Lockheed Martin, Space X và Google (Hoa Kỳ).
Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên đề nghị các tập đoàn của Hoa Kỳ phát huy vai trò kết nối, truyền tải thông điệp của Việt Nam tới Chính quyền Tổng thống Trump.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đề nghị các Tập đoàn lớn của Mỹ giúp có ý kiến tới Chính quyền Tổng thống Trump để chuyển tải thông điệp về cân bằng thương mại của Việt Nam.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, tiếp tục chương trình công tác tại Mỹ, ngày 20/5, Bộ trưởng Bộ Công Thương, Trưởng Đoàn đàm phán Chính phủ Nguyễn Hồng Diên đã có cuộc gặp và làm việc với lãnh đạo các tập đoàn Excelerate Energy, Lockheed Martin, Space X và Google.
Tại Hoa Kỳ, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên, Trưởng đoàn đàm phán Chính phủ có buổi làm việc với Tập đoàn Lockheed Martin trao đổi, thảo luận một số nội dung hợp tác
Ngày 13/5, Mỹ và Saudi Arabia đã ký kết một loạt thỏa thuận kinh tế và quốc phòng có tổng giá trị lên tới 142 tỷ USD, đánh dấu bước ngoặt lớn trong quan hệ song phương giữa hai cường quốc. Trong đó, đáng chú ý nhất là thỏa thuận vũ khí được Nhà Trắng mô tả là 'lớn nhất trong lịch sử'.
Mỹ dự kiến chi gần 1.000 tỷ USD trong thập kỷ tới để duy trì và hiện đại hóa lực lượng hạt nhân, nhằm bảo đảm ưu thế chiến lược và khả năng răn đe toàn cầu trong bối cảnh cạnh tranh địa chính trị ngày càng gia tăng.
Quân đội Ba Lan cho biết một máy bay trực thăng quân sự thuộc Hạm đội Baltic của Nga đã vi phạm không phận Ba Lan vào ngày 25/4.
Tập đoàn Lockheed Martin sẽ nâng cấp tiêm kích F-35 lên phiên bản F-35+ để cạnh tranh với F-47 của Boeing.
Reuters dẫn các nguồn tin cho biết, Mỹ đang chuẩn bị đề xuất bán gói vũ khí trị giá hơn 100 tỷ USD cho Ả-rập Xê-út. Gói này dự kiến sẽ được công bố trong chuyến thăm của Tổng thống Mỹ Donald Trump tới vương quốc vào tháng 5.
Ngày 25/4, hãng tin Reuters dẫn các nguồn tin cho hay, Mỹ đang chuẩn bị đưa ra đề xuất bán vũ khí trị giá hơn 100 tỷ USD cho Saudi Arabia. Kế hoạch này sẽ được Tổng thống Donald Trump công bố trong chuyến thăm Riyadh vào tháng 5 tới.
Hệ thống phòng thủ tên lửa Golden Dome của Mỹ mặc dù vừa được manh nha phát triển đã phải nhận chỉ trích vì tính thiếu khả thi.
Thổ Nhĩ Kỳ đã từ bỏ yêu cầu mua tiêm kích F-16 Block 70 Viper để gửi yêu cầu tới Mỹ nhằm được nhận F-35 tiên tiến hơn.
Quân đội Ukraine đã sử dụng tên lửa chống tăng Javelin do Mỹ viện trợ để bắn nổ một xe tăng của Nga tại tiền tuyến Donetsk.
Philippines cho biết thỏa thuận mua bán máy bay chiến đấu trị giá 5,6 tỷ USD với Mỹ có nguy cơ bị ảnh hưởng bởi thuế quan của Tổng thống Donald Trump, theo SCMP.
Tên lửa PrSM có thể được sản xuất với con số hàng ngàn quả, khi tổng giá trị hợp đồng lên tới 4,9 tỷ USD.
Bình luận trước những lo ngại về cuộc chiến thuế quan với Trung Quốc có thể vượt ngoài tầm kiểm soát, Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố nước này sở hữu nhiều vũ khí bí mật.
Bỉ vừa cung cấp thêm máy bay chiến đấu F-16 cùng gói viện trợ trị giá 1,1 tỷ USD cho Ukraine.
Mặc dù quân đội Mỹ không còn mua loại máy bay chiến đấu F-16 nữa nhưng nó vẫn rất được ưa chuộng ở nước ngoài, đến nỗi nhà sản xuất Lockheed Martin đã đầu tư vào một xưởng sản xuất F-16 để xuất khẩu ở Greenville thuộc bang South Carolina, Mỹ. Hàng trăm việc làm đã được tạo ra tại bang này. Tờ Washington Post của Mỹ thông tin, cơ sở sản xuất máy bay F-16 ở Greenville đóng góp 1,3 tỷ USD vào nền kinh tế địa phương mỗi năm.
Mỹ đã duyệt thương vụ bán 20 tiêm kích F-16 Block 70/72 cùng thiết bị liên quan cho Philippines với tổng trị giá 5,58 tỷ USD.
Thời gian qua đã có nhiều tiếng nói yêu cầu Đức hủy hợp đồng mua tiêm kích F-35, vậy quyết định của Berlin là gì?
Tiêm kích F-16 sẽ được trang bị thêm nhiều vũ khí mới, đó là tên lửa chống hạm AGM-158C LRASM và bom lượn tầm xa AGM-154C JSOW.
Mỹ sẵn sàng để Thổ Nhĩ Kỳ nhận được tiêm kích F-35, nhưng vẫn phải kèm theo điều kiện về hệ thống tên lửa phòng không S-400.
Không quân Ukraine đã phát đi thông báo, yêu cầu người dân không chia sẻ hình ảnh và video liên quan đến các hoạt động của máy bay quân sự, trong đó bao gồm F-16.
Giới chức các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) lo ngại chính quyền của Tổng thống Donald Trump có thể ngừng hỗ trợ các hệ thống vũ khí do Mỹ sản xuất mà các thành viên trong Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đang sử dụng.
Trong khi F-35 là sự tập trung của các công nghệ nhắm vào khả năng tàng hình và kết nối, thì Rafale lại có tính linh hoạt và khả năng hoạt động đáng nể.
Mạng xã hội Nga và Ukraine ngày 20/3 lan truyền một đoạn video ghi lại khoảnh khắc máy bay chiến đấu F-16 bay ở độ cao thấp trên bầu trời tỉnh Sumy, phía đông bắc Ukraine, gần biên giới Nga.
Lầu Năm Góc mới đây đã chính thức đề cập tới cái gọi là 'công tắc vô hiệu hóa từ xa' được giấu trong tiêm kích F-35.
Thủ tướng Carney đã yêu cầu Bộ trưởng Blair xem xét liệu hợp đồng mua F-35 có phải là khoản đầu tư tốt nhất cho Canada hay không, hoặc liệu có những lựa chọn nào tốt hơn không.
Truyền thông Canada ngày 15/3 đưa tin tân Thủ tướng Mark Carney đã yêu cầu xem xét lại kế hoạch mua phi đội tiêm kích F-35 do Mỹ chế tạo.
Thủ tướng Bỉ Bart De Wever cho biết việc chuyển giao máy bay chiến đấu F-16 cho Ukraine sẽ bị hoãn lại đến năm 2026.