Đọc Võ Diệu Thanh chắc chắn là buồn. Nhưng, độc giả cứ tìm kiếm những cuốn sách của chị. Tựa như đâu đó trong trang văn mang tên Võ Diệu Thanh luôn có những phần số lay động cảm xúc độc giả.
Một sớm cuối tuần của những ngày tháng Tư rộn ràng, tôi đi trên tuyến Metro ngó thành phố trong ánh nắng vàng réo rắt. Những tòa nhà cao vút khảm lên thành phố này sự vươn mình phát triển. Chợt nhớ câu nói của má, một người đã đi qua biến thiên thời cuộc của đất này những năm hai mươi thanh xuân, cho đến bây giờ heo may gõ lên hiu hắt tuổi đời. Trong tâm trí má chưa bao giờ nghĩ đến có lúc thấy toa tàu điện trên cao nối khu đông thành phố về phía trung tâm; chưa bao giờ má thấy thiên hạ rần rần ra ngó máy bay ì ầm trên không trung như mấy hôm nay; cũng là lần đầu tiên má nghe thị dân háo hức với lễ diễu binh, diễu hành đến như vậy.
Tôi luôn nói với Hồ Kiên Giang rằng anh phải viết tiếp, viết nữa đi. Bởi ngồn ngộn trong anh là những câu chuyện mà đất Cửu Long này ít ai có được. Chân anh ruổi rong muôn nẻo với chín nhánh sông rồi lan ra cả đất bạn Campuchia cho những lần công tác. Nhưng, đâu chỉ có vậy, Hồ Kiên Giang từng có quãng sống khá hay ho ngoài Hà Nội.
Tháng 6 về, tiếng ve sầu rã giọng âm vang như điệu ru buồn nghe man mác. Tiếng côn trùng rả rích trong đêm khi cơn mưa tràn ngập lối về. Cứ vậy, kí ức không có chân mà vẫn miên di trong tấc dạ. Nỗi nhớ phiêu lãng trên vùng tâm thức cũ càng. Đó là những năm 80 đầy gian khó. Tôi và nó biết nhau từ những ngày còn ê a đánh vần. Nó hay qua nhà tôi, hai đứa cùng nhau trao đổi bài vở, và chơi những trò dí dởm.
Mãi đến khi chia tay nhau trong một đêm tối muộn của tháng 5, trên con đường mưa thưa người ngay khu trung tâm thành phố, giữa ánh đèn vàng vọt phảng phất vào gương mặt của Trần Hà Yên, tôi bất giác nhớ hai câu thơ của chị: 'Phấn son vẫn rạng nét cười/ Yêu thương em vẫn rạng ngời mắt môi'.
Đoàn Văn Mật có tính tỉ mẩn, cẩn trọng và cầu toàn. Những đặc tính ấy, không chỉ ở trong anh mà còn trong thơ. Những câu thơ kĩ càng, tinh xảo và ấm áp. Tựa thể chữ của anh chắt chiu từ trải nghiệm của hơn nửa quãng đời trần này, nối lại, trải trên trang thơ. Những câu thơ cứ vậy mà nắm níu mắt nhìn, nương nấu tâm khảm, vướng vít suy niệm rồi vọng vang tấc dạ người đọc.
Như đã trình bày trong phần III 'Góp phần tìm hiểu thủ bản Kim Vân Kiều tân truyện và các tác phẩm của Hòa thượng Thích Đạt Thanh', quyển Kim Vân Kiều tân truyện hiện tàng bản tại chùa Long Quang có 6 phần. Ngoài phần chính gồm 102 trang, còn có 5 phần phụ khác.
Tác phẩm của Trần Thuấn Du hiện chỉ còn 2 bài thơ được chép trong sách Toàn TOÀN VIỆT THI LỤC của Lê Quý Đôn. Ông quê quán ở đâu, sinh và mất năm nào, đều chưa được rõ. Chỉ biết ông từng làm chức Thông phán châu Vũ Ninh (nay thuộc tỉnh Bắc Ninh) dưới triều nhà Hồ (1400-1407).
Mỗi người tìm đến văn chương với những lí do và những con đường khác nhau, nhưng hình như cái đích tìm đến thì khá giống nhau, đó là được sống, đào sâu trong những suy tưởng của chính mình, để có những góc riêng của mình và gửi đến người đọc những gì mình muốn nói.
...Tôi mới chép miệng phán: 'Muốn biết số phận Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản ra sao, hồi sau sẽ rõ...
Nước chảy ào ào không bằng hao lỗ mối (*) (Thành ngữ)Nhiều lần tôi ước mơ có một số tiền lớn, khi đó tôi sẽ tha hồ thực hiện những dự tính. Không lần nào giống lần nào, những dự tính cứ dày lên trong trí tưởng tượng, đến nỗi tôi đã định lấy giấy ra viết lại theo thứ tự ưu tiên. Nhỡ một lúc nào đó tiền tới bất ngờ, còn nhớ ra việc phải làm.
Ngày 20/11, nhiều người gửi lời chúc đến thầy cô giáo, bày tỏ sự biết ơn của mình đối với thầy cô trên mạng xã hội Facebook.
Ông là Đại tá Lê Bá Ước, nguyên Trung đoàn trưởng Đoàn 10 Đặc công Rừng Sác, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Người ta thường gọi ông bằng cái tên trìu mến: ông Bảy Ước hay ông Bảy.