Phiên giao dịch ngày 12-11, chỉ số VN-Index hạ 5,5 điểm; thanh khoản sụt giảm đáng kể.
Ngày 11/11, ông Nguyễn Huy Dũng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đã có buổi làm việc với Sở Thông tin và Truyền thông Thái Nguyên.
Hiện nay, bờ sông Ngàn Phố qua xã Sơn Kim 2, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đang bị sạt lở nghiêm trọng, cuốn trôi nhiều diện tích đất trồng chè của người dân.
'Thái Nguyên phát triển bằng chuyển đổi số' là thông điệp mà đồng chí Nguyễn Huy Dũng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, phát biểu tại buổi làm việc với Sở Thông tin và Truyền thông. Tham dự buổi làm việc có đồng chí Lê Quang Tiến, Phó Chủ tịch UBND tỉnh.
Dự báo về xuất khẩu trong thời gian còn lại của năm 2024, Bộ Công Thương cho rằng, mặc dù rủi ro từ các yếu tố khách quan còn không ít nhưng xuất khẩu hàng hóa cuối năm của Việt Nam vẫn còn dư địa tăng trưởng.
Năm 2024 sẽ là năm thứ 4 liên tiếp thương mại giữa hai nước cán mốc trăm tỉ USD. Hiện, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam.
Thời gian qua, Hội Nông dân TP. Phổ Yên tích cực tuyên truyền, hướng dẫn và hỗ trợ hội viên thành lập các mô hình chi, tổ hội nghề nghiệp. Qua đó không chỉ giúp địa phương thực hiện hiệu quả tái cơ cấu nông nghiệp, mà còn góp phần đẩy mạnh hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, nâng cao thu nhập cho nông dân.
Mỗi người dân, doanh nghiệp cần nâng cao năng lực thích ứng, tự bảo vệ và là người tiếp cận, sử dụng và ứng dụng thông thái những thành tựu của công nghệ số.
Ngày 8/11, tại xã Sơn Vĩ, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang, Đồn Biên phòng Sơn Vĩ, BĐBP Hà Giang phối hợp với gia đình một mạnh thường quân phường 5, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh tổ chức trao tặng dê giống cho các hộ nghèo trên địa bàn đơn vị quản lý.
Ngày 8-11, Đồn Biên phòng Sơn Vĩ (Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Giang) đã phối hợp tổ chức lễ trao tặng 30 con dê giống cho 15 hộ nghèo trên địa bàn.
Sáng 8/11, tại thành phố Phan Rang-Tháp Chàm, Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh phối hợp tổ chức diễn đàn 'Lắng nghe tiếng nói của người nghèo' và phát động ủng hộ Quỹ 'Vì người nghèo' năm 2024. Tại buổi lễ phát động, các tổ chức, cá nhân và cộng đồng doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh đã ủng hộ Quỹ 'Vì người nghèo' của tỉnh 6 tỷ đồng để hỗ trợ, chăm lo cho người nghèo.
Tại buổi lễ phát động, các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp đã ủng hộ 6 tỷ đồng cho Quỹ 'Vì người nghèo' của tỉnh Ninh Thuận để hỗ trợ, chăm lo cho người nghèo tại địa phương.
Với niềm tin, kỳ vọng mỗi nhiệm kỳ là một bước đột phá trên tất cả các lĩnh vực, mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho người dân, nhân dân các dân tộc trong tỉnh đang ra sức thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, tạo ra những thành quả nổi bật, tiến tới chào mừng Đại hội Đảng các cấp, nhiệm kỳ 2025 - 2030.
Thủ đô Hà Nội đã, đang nỗ lực xây dựng thành phố 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại', xứng đáng là trái tim của cả nước. Hà Nội đang quyết tâm cao trong việc đẩy nhanh lộ trình xây dựng thành phố thông minh, chuyển đổi số để phát triển các lĩnh vực, đặc biệt là cải cách thủ tục hành chính, phát triển kinh tế...
Tăng điểm trong phần lớn thời gian giao dịch ngày 7-11, song đến gần cuối phiên chỉ số VN-Index đảo chiều, giảm hơn 1 điểm; thanh khoản tiếp tục thấp.
Xuất nhập khẩu tiếp tục là điểm sáng nổi bật trong bức tranh kinh tế Việt Nam 10 tháng năm 2024 với tổng kim ngạch sơ bộ đạt 647,87 tỷ USD, tăng 15,8% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu tăng 14,9%; nhập khẩu tăng 16,8%. Cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 23,31 tỷ USD.
Đại hội XIV đã đến gần qua những chỉ đạo kiên quyết, sát thực, có tầm nhìn vượt trước và sẽ là Đại hội của kỷ nguyên dân tộc vươn mình.
Giảm nghèo là một trong những vấn đề rất được quan tâm hiện nay. Nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân là mục tiêu được hướng đến. Thế nhưng, thực tế hiện nay, một bộ phận không nhỏ người dân tư duy sản xuất, cách sống chậm chuyển biến, dẫn đến không thể thoát khỏi cái nghèo. Trong nhiều trường hợp khó khăn ấy, qua khảo sát thực tế, có trường hợp vẫn sở hữu tư liệu sản xuất (dù ít), có đất vườn (khu vực nông thôn), nhưng quỹ đất này chưa phát huy hiệu quả.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, trong tháng 10/2024, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa sơ bộ đạt 69,19 tỷ USD, tăng 5,1% so với tháng trước và tăng 11,8% so với cùng kỳ năm trước.
Phiên giao dịch ngày 6-11, thị trường chứng khoán khởi sắc khi sức cầu gia tăng, giúp hầu hết cổ phiếu lên giá, chỉ số VN-Index 'đội' hơn 15 điểm.
Phiên giao dịch hôm nay (6/11), sức cầu gia tăng giúp hầu hết cổ phiếu lên giá, chỉ số VN-Index tăng hơn 15 điểm.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước đạt 647,87 tỉ đô la Mỹ trong 10 tháng của năm nay, tăng 15,8% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, xuất siêu 23,31 tỉ đô la Mỹ.
Theo tin từ Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), trong tháng Mười, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa sơ bộ đạt 69,19 tỷ USD, tăng 5,1% so với tháng trước và tăng 11,8% so với cùng kỳ năm trước.
Sáng 6/11, Tổng cục Thống kê công bố Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội tháng 10 và 10 tháng năm 2024. Theo đó, nhiều lĩnh vực đạt kết quả đáng ghi nhận, như: Thu hút đầu tư nước ngoài; xuất nhập khẩu; sản xuất công nghiệp; số doanh nghiệp thành lập mới tăng mạnh.
Cùng với đà phục hồi của thị trường thế giới, thương mại hàng hóa của Việt Nam tiếp tục đạt kết quả tích cực. 10 tháng, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt gần 648 tỷ USD, tăng 15,8% so với cùng kỳ, xuất siêu hơn 23,3 tỷ USD.
Kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong tháng 10 sơ bộ đạt hơn 69 tỷ USD nâng tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa 10 tháng năm 2024 đạt gần 648 tỷ USD, tăng 15,8% so với cùng kỳ năm trước…
Tính chung 10 tháng năm 2024, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa sơ bộ đạt 647,87 tỷ USD, tăng 15,8% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu tăng 14,9%, nhập khẩu tăng 16,8%. Cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 23,31 tỷ USD.
Theo báo cáo mới nhất từ Tổng cục Thống kê, trong tháng 10/2024, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 69,19 tỷ USD, tăng 5,1% so với tháng trước và tăng 11,8% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung mười tháng năm 2024, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu đạt 647,87 tỷ USD, tăng 15,8% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu tăng 14,9%, nhập khẩu tăng 16,8%, cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 23,31 tỷ USD.
'Đất nước ta đang thực hiện sâu rộng công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế thị trường, trong đó nhiệm vụ trung tâm là công nghiệp hóa, hiện đại hóa, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Càng đi vào kinh tế thị trường trong thời đại văn minh này, chúng ta càng nhận rõ phải phát triển văn hóa, chăm sóc, bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người, coi đây vừa là động lực, vừa là mục tiêu của công cuộc xây dựng xã hội mới. Khác với kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa là nền kinh tế ra đời gắn với tước đoạt, cạnh tranh và cướp bóc tàn khốc, kinh tế thị trường ở nước ta đi theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, đi đôi với phát triển lực lượng sản xuất, chúng ta còn phải xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ, xây dựng quan hệ giữa con người với con người tốt đẹp, xã hội giàu tình thương và lòng nhân ái, theo đạo lý Việt Nam' - trích đoạn trong một bài viết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đăng trên tờ Thời báo Tài chính, năm 1994. Những điều tác giả nêu ra cách nay tròn 30 năm, tình hình đã thay đổi nhiều nhưng vấn đề cốt lõi vẫn còn đó.
Chuyển đổi số đã trở thành chiến lược quốc gia quan trọng không chỉ trong lĩnh vực kinh tế mà còn trên tất cả các phương diện của đời sống xã hội Việt Nam. Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã khẳng định rõ tầm quan trọng của công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong việc định hướng tương lai, tạo điều kiện cho sự phát triển của nền kinh tế số và xã hội số. Sự quyết liệt trong lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng trong việc đưa ra các chính sách chuyển đổi số đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình chuyển đổi tại nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng và chứng khoán. Công ty Chứng khoán Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (VCBS) tự hào là một trong những đơn vị đi đầu trong triển khai chuyển đổi số, từng bước xác lập phương thức sản xuất mới tiên tiến, hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động.
Sáng 29-10, tại Hội trường 2-9 (TP. Pleiku), HĐND tỉnh tổ chức hội nghị tiếp xúc và đối thoại giữa Thường trực HĐND tỉnh với lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng trên địa bàn tỉnh Gia Lai.
Điều kiện thay đổi không thể suy nghĩ, hành động theo cách cũ. Vẫn là vấn đề công tác cán bộ - then chốt của then chốt, vẫn là vấn đề tinh gọn tổ chức bộ máy nhưng phải đổi mới tư duy với cách làm mới đáp ứng thực hiện nhiệm vụ mới trong điều kiện mới. Đó là trọng tâm nhằm đáp ứng yêu cầu do thực tiễn kỷ nguyên mới đặt ra.
Tham gia thảo luận tại hội trường, đại biểu Quốc hội đoàn Hà Tĩnh cho rằng, giá đất trong đấu giá cao gây nhiều hệ lụy cho xã hội.
Huyện U Minh là địa bàn còn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo còn ở mức cao. Những năm qua, huyện luôn thực hiện phương châm phát huy nội lực, tận dụng, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài để giảm nghèo bền vững. Năm 2024, huyện phấn đấu giảm 1,5% hộ nghèo, tương đương 841 hộ.
Mới đây, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) nhận định, sự thiếu chắc chắn liên quan đến bầu cử Mỹ làm giảm hoạt động kinh tế trên toàn quốc. Nhiều doanh nghiệp và người tiêu dùng đang tạm dừng đưa ra các quyết định lớn cho đến sau bầu cử.
Mưa lớn kéo dài, bờ sông Ngàn Phố ở vùng thượng huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh bị sạt lở nghiêm trọng, cuốn trôi nhiều diện tích chè của người dân.
Chỉ số đồng USD đã tăng vào phiên cuối tuần 25/10, đánh dấu tuần tăng thứ tư liên tiếp của chỉ số này nhờ các số liệu kinh tế giúp duy trì kỳ vọng rằng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ giữ lãi suất ổn định. Giới đầu tư hiện đang chờ đợi báo cáo việc làm tháng 10/2024 của Mỹ, dự kiến được công bố vào tuần tới.
Dù đã nhận được hỗ trợ từ các chương trình và dự án giảm nghèo bền vững, nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại Gia Lai vẫn gặp khó khăn trong việc thoát nghèo hoặc dễ tái nghèo do thiếu đất sản xuất. Đây là bài toán nan giải trong công tác giảm nghèo của địa phương.
Ngày 24/10, tại Ninh Bình, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình tổ chức diễn đàn 'Chiến lược dữ liệu cho phát triển ứng dụng trí tuệ nhân tạo và thúc đẩy chuyển đổi số Ninh Bình'.
Để đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, cần chuyển đổi nền tảng từ 'vốn tài chính' sang 'vốn dữ liệu', chuyển hóa những quan hệ/phương thức sản xuất truyền thống sang quan hệ/phương thức sản xuất mới một cách hợp lý, hiệu quả và thành công.
Chiều 22-10, trước Quốc hội khóa XV, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Đại tướng Lương Tam Quang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an trình bày tờ trình dự án Luật Dữ liệu. Bộ trưởng cho biết, trong thời kỳ chuyển đổi số hiện nay, dữ liệu là nguồn tài nguyên, là tư liệu sản xuất quan trọng, thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, làm thay đổi phương thức sản xuất, quan hệ sản xuất, hoạt động chỉ đạo, quản trị xã hội.
Huyện miền núi Yên Lập có trên 80% đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống ở 17 xã, thị trấn, trong đó chủ yếu là người Mường, Dao. Xác định quan tâm, chăm lo, hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội cho người dân vùng đồng bào DTTS, miền núi mà trước hết ổn định chỗ ở, tạo thuận lợi về tư liệu sản xuất đóng vai trò quan trọng, thời gian qua, huyện đã nỗ lực triển khai thực hiện nhiều nội dung hỗ trợ thuộc chương trình, chính sách của Trung ương, tỉnh.
Đất nông nghiệp Việt Nam đang suy thoái nghiêm trọng, đòi hỏi cần có biện pháp cụ thể để giữ gìn, nâng cáo giá trị gia tăng trên một đơn vị diện tích đất.
Đất là tư liệu sản xuất đặc biệt, là ngôi nhà của các hệ sinh thái. Vì vậy, sức khỏe đất đang là vấn đề được nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm. Tuy nhiên thì đến nay, Việt Nam mới chính thức có được Đề án về nâng cao sức khỏe đất. Đây là thông tin tại Hội nghị Triển khai Đề án Nâng cao sức khỏe đất và quản lý dinh dưỡng cây trồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, được tổ chức ngày 18/10, tại Hà Nội.
Sáng 18/10, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức Hội nghị trực tuyến triển khai Đề án 'Nâng cao sức khỏe đất và quản lý dinh dưỡng cây trồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050'. Hội nghị do Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Hoàng Trung chủ trì tại điểm cầu Hà Nội.
Đất là tư liệu sản xuất đặc biệt, vì vậy, 'sức khỏe' đất đang là vấn đề được cả Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm. Đặc biệt, việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp sẽ không đạt được, nếu như chất lượng đất sản xuất suy giảm.
Sáng 18-10, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) tổ chức Hội nghị trực tuyến triển khai Đề án 'Nâng cao sức khỏe đất và quản lý dinh dưỡng cây trồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050'. Hội nghị do Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Hoàng Trung chủ trì tại điểm cầu Hà Nội.
Sáng 18-10, Bộ NN&PTNT tổ chức hội nghị triển khai Đề án 'Nâng cao sức khỏe đất và quản lý dinh dưỡng cây trồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050'.