Ngày 23/9, Viện Nghiên cứu tác động khí hậu Potsdam (PIK) công bố báo cáo cho thấy mức độ axit hóa các đại dương trên thế giới đang gần chạm ngưỡng không thể duy trì sự sống của sinh vật biển hoặc giúp ổn định khí hậu.
Khi vào đến tỉnh Quảng Ninh và thành phố Hải Phòng, cường độ của bão Yagi đã giảm đi 4 cấp, xuống còn cấp 12-13 với sức gió 118 ki lô mét/giờ, và khi đến Hà Nội thì Yagi chỉ còn là cơn bão cấp 9-10 có sức gió 75-102 ki lô mét/giờ, nhưng cũng đủ khiến những nơi cơn bão này đi qua tan hoang.
Theo các nhà khoa học Australia, diện tích băng biển Nam Cực đã giảm xuống mức thấp kỷ lục trong mùa đông tính đến đầu tháng 9 này.
Các chuyên gia bối rối khi Đại Tây Dương đang trong giai đoạn 'sóng yên biển lặng' bất thường nhất trong 56 năm qua, trái ngược với dự đoán về một mùa bão khắc nghiệt.
Theo một nghiên cứu mới xem xét các mô hình rủi ro của biến đổi khí hậu ở một số khu vực châu Âu, châu lục này có thể chứng kiến số ca tử vong do nhiệt cao gấp ba lần vào cuối thế kỷ này, trừ khi các biện pháp thích ứng được triển khai trên toàn khu vực.
Eni khẳng định đây là dự án CCS hàng đầu thế giới và sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc đạt được mục tiêu do EU đề ra là đến năm 2030, nâng công suất lưu trữ CO2 lên ít nhất 50 triệu tấn.
Các nhà hoạch định chính sách ở châu Á và Thái Bình Dương đang phải chật vật để thu thập và phân tích dữ liệu họ cần nhằm ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu, gây cản trở các nỗ lực trong một khu vực bị xem là dễ tổn thương nhất trước những tác động của tình trạng ấm lên toàn cầu.
Tâm bão dự kiến sẽ đi qua phía Đông Nam tỉnh bang Newfoundland của Canada vào cuối ngày 19-20/8, gây nguy hiểm đối với người dân và du khách dọc theo bờ biển Đại Tây Dương của Bắc Mỹ.
Theo chuyên gia, mặc dù giảm thiểu phát thải là yêu cầu bắt buộc nhưng doanh nghiệp lại đang gặp nhiều khó khăn trong kiểm kê phát thải khí nhà kính.
Theo Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), các quốc đảo nhỏ đang phát triển cần khoảng từ 4,7-7,3 tỷ USD mỗi năm chỉ để chi cho các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu.
Hàng loạt kỷ lục về nắng nóng tại các nước đã bị xô đổ. Thế giới đang chứng kiến đợt sóng nhiệt khắc nghiệt, đe dọa nghiêm trọng sức khỏe và sinh kế của người dân. Những hồi chuông báo động từ thiên nhiên đang thúc giục con người hành động khẩn cấp ứng phó biến đổi khí hậu và giảm tác động xấu của nó.
Trong bối cảnh nhiệt độ cao kỷ lục khiến nhu cầu sử dụng điện, điều hòa nhiệt độ tăng vọt, các thành phố lớn của Trung Quốc như Hàng Châu, Thượng Hải đã phải áp dụng các biện pháp tiết kiệm năng lượng để giảm tải cho lưới điện.
Theo WHO, trong số khoảng 489.000 ca tử vong liên quan đến nắng nóng mà WHO ghi nhận mỗi năm từ năm 2000 đến 2019, khu vực châu Âu chiếm 36%, tương đương mức trung bình 176.040 ca tử vong.
Tháng 7 vừa qua là tháng 7 nóng nhất trong lịch sử hiện đại của Trung Quốc. Đây cũng là tháng chứng kiến thời tiết nắng nóng kỷ lục hoành hành trên khắp thế giới.
Dữ liệu vệ tinh công bố ngày 1/7 cho thấy rừng Amazon ở Brazil đã ghi nhận 13.489 vụ cháy rừng trong nửa đầu năm nay, tăng hơn 61% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây là con số tồi tệ nhất trong 20 năm qua.
Dự án Tasreef trị giá 8 tỷ USD được kỳ vọng sẽ giúp ngăn chặn tái diễn tình trạng lũ lụt chưa từng có xảy ra tại Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) 2 tháng trước.
Kết quả cuộc khảo sát toàn cầu của Liên hợp quốc cho thấy, cứ 5 người thì có 4 người muốn đất nước của họ tăng cường các cam kết giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.
Singapore đang trở thành 'ứng cử viên' là thủ đô sấm sét của thế giới khi quốc gia Đông Nam Á này là một trong những nước ghi nhận tỷ lệ sấm sét cao nhất.
Tình trạng biến đổi khí hậu nghiêm trọng thôi thúc các chính phủ cũng như cộng đồng quốc tế cần hành động có trách nhiệm và quyết liệt hơn nữa.
Ngày 5/6, Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres đã kêu gọi thế giới chấm dứt quảng cáo cho nhiên liệu hóa thạch sau khi chứng kiến 12 tháng nóng kỷ lục.
Mục tiêu kiềm chế mức nhiệt tăng toàn cầu ở 1,5 độ C được đề ra trong Hiệp định Paris về Biến đổi khí hậu ký năm 2015 để giúp loài người tránh những kịch bản thảm khốc vì tình trạng ấm lên toàn cầu.