Dương Triệu Vũ đã cập nhật tình hình của gia đình sau siêu bão Milton.
Sự ấm lên toàn cầu, các loài thực vật và động vật biến mất, đất đai màu mỡ chuyển thành sa mạc, nhựa trong các đại dương, trên đất liền và trong không khí. Đây là những thách thức cấp bách về môi trường sẽ được chú ý trong vài tháng tới, khi Liên hợp quốc (LHQ) tổ chức 4 phiên họp quan trọng nhằm giải quyết các mối đe dọa chính đối với hành tinh.
Mùa đông, Nam cực trở thành vùng đất lạnh lẽo nhất trái đất. Nhiệt độ thường xuống -50 độ C, khiến hầu hết trong số 9.000 loài chim phải tháo chạy về phương bắc ấm áp. Chỉ một loài duy nhất chim cánh cụt hoàng đế ở lại và sử dụng lục địa băng giá này làm nơi nuôi con. Chim cánh cụt hoàng đế biểu tượng của Nam cực đang có nguy cơ biến mất khỏi trái đất do những tác động xấu từ biến đổi khí hậu.
Hạn hán kéo dài đang tàn phá lưu vực Amazon, đẩy hàng nghìn người dân vào tình cảnh khó khăn.
Ngày 2/10, truyền thông Trung Quốc đưa tin các tàu tuần tra của Hải cảnh Trung Quốc (CCG) đã lần đầu tiên tiến vào Bắc Cực.
Các nhà môi trường cho biết biến đổi khí hậu và tình trạng ấm lên toàn cầu không chỉ khiến các con sông ở Amazon cạn nước mà còn gây các vụ cháy rừng chưa từng có, phá hủy thảm thực vật khô cằn.
Cơ sở mới của Hyundai Engineering dự kiến có thể tận dụng rác hữu cơ và rác nhựa để sản xuất 30.000 tấn hydro mỗi năm. Lượng hydro này có nhiều ứng dụng như làm nhiên liệu cho ngành hàng hải và cho xe điện.
Ngày 23/9, Viện Nghiên cứu tác động khí hậu Potsdam (PIK) công bố báo cáo cho thấy mức độ axit hóa các đại dương trên thế giới đang gần chạm ngưỡng không thể duy trì sự sống của sinh vật biển hoặc giúp ổn định khí hậu.
Khi vào đến tỉnh Quảng Ninh và thành phố Hải Phòng, cường độ của bão Yagi đã giảm đi 4 cấp, xuống còn cấp 12-13 với sức gió 118 ki lô mét/giờ, và khi đến Hà Nội thì Yagi chỉ còn là cơn bão cấp 9-10 có sức gió 75-102 ki lô mét/giờ, nhưng cũng đủ khiến những nơi cơn bão này đi qua tan hoang.
Theo các nhà khoa học Australia, diện tích băng biển Nam Cực đã giảm xuống mức thấp kỷ lục trong mùa đông tính đến đầu tháng 9 này.
Các chuyên gia bối rối khi Đại Tây Dương đang trong giai đoạn 'sóng yên biển lặng' bất thường nhất trong 56 năm qua, trái ngược với dự đoán về một mùa bão khắc nghiệt.
Theo một nghiên cứu mới xem xét các mô hình rủi ro của biến đổi khí hậu ở một số khu vực châu Âu, châu lục này có thể chứng kiến số ca tử vong do nhiệt cao gấp ba lần vào cuối thế kỷ này, trừ khi các biện pháp thích ứng được triển khai trên toàn khu vực.
Eni khẳng định đây là dự án CCS hàng đầu thế giới và sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc đạt được mục tiêu do EU đề ra là đến năm 2030, nâng công suất lưu trữ CO2 lên ít nhất 50 triệu tấn.
Các nhà hoạch định chính sách ở châu Á và Thái Bình Dương đang phải chật vật để thu thập và phân tích dữ liệu họ cần nhằm ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu, gây cản trở các nỗ lực trong một khu vực bị xem là dễ tổn thương nhất trước những tác động của tình trạng ấm lên toàn cầu.
Tâm bão dự kiến sẽ đi qua phía Đông Nam tỉnh bang Newfoundland của Canada vào cuối ngày 19-20/8, gây nguy hiểm đối với người dân và du khách dọc theo bờ biển Đại Tây Dương của Bắc Mỹ.
Theo chuyên gia, mặc dù giảm thiểu phát thải là yêu cầu bắt buộc nhưng doanh nghiệp lại đang gặp nhiều khó khăn trong kiểm kê phát thải khí nhà kính.
Theo Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), các quốc đảo nhỏ đang phát triển cần khoảng từ 4,7-7,3 tỷ USD mỗi năm chỉ để chi cho các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu.
Hàng loạt kỷ lục về nắng nóng tại các nước đã bị xô đổ. Thế giới đang chứng kiến đợt sóng nhiệt khắc nghiệt, đe dọa nghiêm trọng sức khỏe và sinh kế của người dân. Những hồi chuông báo động từ thiên nhiên đang thúc giục con người hành động khẩn cấp ứng phó biến đổi khí hậu và giảm tác động xấu của nó.
Trong bối cảnh nhiệt độ cao kỷ lục khiến nhu cầu sử dụng điện, điều hòa nhiệt độ tăng vọt, các thành phố lớn của Trung Quốc như Hàng Châu, Thượng Hải đã phải áp dụng các biện pháp tiết kiệm năng lượng để giảm tải cho lưới điện.
Theo WHO, trong số khoảng 489.000 ca tử vong liên quan đến nắng nóng mà WHO ghi nhận mỗi năm từ năm 2000 đến 2019, khu vực châu Âu chiếm 36%, tương đương mức trung bình 176.040 ca tử vong.
Tháng 7 vừa qua là tháng 7 nóng nhất trong lịch sử hiện đại của Trung Quốc. Đây cũng là tháng chứng kiến thời tiết nắng nóng kỷ lục hoành hành trên khắp thế giới.