Dữ liệu vệ tinh công bố ngày 1/7 cho thấy rừng Amazon ở Brazil đã ghi nhận 13.489 vụ cháy rừng trong nửa đầu năm nay, tăng hơn 61% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây là con số tồi tệ nhất trong 20 năm qua.
Dự án Tasreef trị giá 8 tỷ USD được kỳ vọng sẽ giúp ngăn chặn tái diễn tình trạng lũ lụt chưa từng có xảy ra tại Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) 2 tháng trước.
Kết quả cuộc khảo sát toàn cầu của Liên hợp quốc cho thấy, cứ 5 người thì có 4 người muốn đất nước của họ tăng cường các cam kết giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.
Singapore đang trở thành 'ứng cử viên' là thủ đô sấm sét của thế giới khi quốc gia Đông Nam Á này là một trong những nước ghi nhận tỷ lệ sấm sét cao nhất.
Tình trạng biến đổi khí hậu nghiêm trọng thôi thúc các chính phủ cũng như cộng đồng quốc tế cần hành động có trách nhiệm và quyết liệt hơn nữa.
Ngày 5/6, Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres đã kêu gọi thế giới chấm dứt quảng cáo cho nhiên liệu hóa thạch sau khi chứng kiến 12 tháng nóng kỷ lục.
Mục tiêu kiềm chế mức nhiệt tăng toàn cầu ở 1,5 độ C được đề ra trong Hiệp định Paris về Biến đổi khí hậu ký năm 2015 để giúp loài người tránh những kịch bản thảm khốc vì tình trạng ấm lên toàn cầu.
Người dân Cuba đang chuẩn bị đối mặt một mùa hè đổ lửa, sau khi tháng 5 trôi qua với cái nóng thiêu đốt và ngột ngạt.
Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Kinh, ngày 2/6, Bộ Thủy lợi Trung Quốc cho biết Trung Quốc đã bước vào mùa lũ lụt hôm 1/6 và lũ lụt đã hoành hành ở khu vực miền Nam nước này, trong khi chuyên gia nói rằng mùa lũ lụt năm nay ở miền Nam Trung Quốc bắt đầu sớm hơn thường lệ.
Chẳng hạn, nhu cầu graphite được dự báo sẽ tăng gấp 4 lần trong thời gian từ nay đến năm 2040...
Nhà báo Phùng Công Sưởng - Phó Tổng biên tập phụ trách Báo Tiền Phong đã có những chia sẻ về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường tại Lễ phát động cuộc thi 'Giấc Mơ Xanh'.
Ngày 14/5, đại diện của 50 quốc gia sẽ nhóm họp tại Pháp để thảo luận về thực trạng thiếu khả năng tiếp cận các phương pháp nấu ăn sạch trên toàn thế giới vốn là nguyên nhân gây ra hàng triệu ca tử vong mỗi năm và khiến Trái Đất ấm lên.
Tại Trung Quốc, ngày 12/5 hàng năm là Ngày Giảm thiểu và Ngăn ngừa thảm họa quốc gia.
Cơ quan theo dõi Biến đổi Khí hậu Copernicus của Liên minh châu Âu (EU) công bố báo cáo cho thấy nhiệt độ trung bình không khí và mặt biển toàn cầu trong tháng 4 vừa qua ở mức cao chưa từng có.
Chính phủ Bangladesh cho biết ít nhất 15 người đã tử vong do nắng nóng gay gắt tại nhiều khu vực trong 2 tuần qua. Chỉ trong vòng 24 giờ qua (tính đến 11h theo giờ địa phương), nước này đã ghi nhận 3 trường hợp tử vong.
Nắng nóng đang diễn ra diện rộng ở châu Á và Bắc Phi khiến nhiều trường học phải đóng cửa, gây gián đoạn việc học của hàng triệu học sinh.
Ngày 6/5, Chính phủ Bangladesh cho biết ít nhất 15 người đã tử vong do nắng nóng gay gắt tại nhiều khu vực nước này trong 2 tuần qua.
Trong một bức thư gửi Ủy ban châu Âu, các hãng hàng không giá rẻ EasyJet, Ryanair và WizzAir bày tỏ phản đối kế hoạch của EU giám sát các vệt hơi nước của máy bay.
Vi nhựa được xem là chất gây ô nhiễm chính cho các đại dương và sự hiện diện của chúng trong không khí ít được biết đến hơn. Trong những năm gần đây ngày càng có nhiều lo ngại về những nguy cơ tiềm ẩn của vi nhựa đối với sức khỏe con người, nhưng những nghiên cứu về vấn đề này mới ở giai đoạn sơ khai.
Một số chuyên gia cho biết, căn bệnh do muỗi truyền như sốt rét, sốt xuất huyết lây lan ở châu Âu do biến đổi khí hậu sẽ lan đến các khu vực không bị ảnh hưởng ở Bắc Âu, châu Mỹ, châu Á và Australia.
Trên đà gia tăng mức độ tác động khủng khiếp, ước tính đến năm 2050, biến đổi khí hậu có thể làm toàn cầu thiệt hại 38.000 tỷ USD/năm, chiếm tới 17% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của toàn cầu.
Theo các nhà khoa học, ấm lên toàn cầu có thể đã thay đổi căn bản hệ thống hành tinh của Trái đất sớm hơn dự đoán.
Châu Âu đang ngày càng phải đối mặt với những đợt nắng nóng gay gắt đến mức cơ thể con người không thể chịu được, khi biến đổi khí hậu tiếp tục làm nền nhiệt toàn cầu tăng cao, cơ quan giám sát khí hậu Copernicus của EU và Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho biết.
Theo nghiên cứu mới vừa được Viện Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu Potsdam (PIK) công bố, ước tính đến năm 2050, biến đổi khí hậu sẽ gây tổn thất 38.000 tỷ USD/năm cho các nền kinh tế. Trong khi đó, thảm họa đang ngày càng cận kề khi thế giới chỉ còn 2 năm để hành động nhằm ngăn chặn tình trạng biến đổi khí hậu trở nên tồi tệ hơn.
Tổn thất cho canh tác nông nghiệp, cơ sở hạ tầng, sản lượng kinh tế và y tế do biến đổi khí hậu ước tính lên tới 38.000 tỷ USD mỗi năm vào năm 2050.
Theo nghiên cứu mới được Viện Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu Potsdam (PIK) công bố, tổn thất cho canh tác nông nghiệp, cơ sở hạ tầng, sản lượng kinh tế và y tế do biến đổi khí hậu ước tính lên tới 38.000 tỷ USD/năm vào năm 2050.
Trả lời hãng thông tấn nhà nước WAM mới đây, Giám đốc điều hành Sân bay Quốc tế Dubai, ông Majed Al Joker ngày 18/4 cho biết sân bay này sẽ trở lại hoạt động hết công suất trong vòng 24 giờ.
Chính quyền và người dân Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) đang khẩn trương khắc phục hậu quả của trận lũ tồi tệ nhất trong 75 năm qua. Nhiều tuyến đường tại nước này vẫn ngập trong nước lũ, trong khi Sân bay quốc tế Dubai vẫn chưa thể khôi phục hoạt động bình thường.
Ngày 17/4, chính quyền và cư dân địa phương tại Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) đã bắt đầu hoạt động dọn dẹp, sau khi mưa lớn khiến ít nhất 1 người thiệt mạng và làm hư hại nhiều nhà cửa cũng như cơ sở kinh doanh.
Hôm nay (17/4), chính quyền và các cộng đồng trên khắp UAE đang vất vả dọn dẹp sau khi trận mưa lớn nhất trong nhiều thập kỷ khiến ít nhất 1 người thiệt mạng và gây rối loạn giao thông đường bộ và đường không.