Nhân loại đang cùng nhau nỗ lực bảo vệ những loại động vật này, ngăn cản việc chúng bị tuyệt diệt. Nhưng đây không phải câu chuyện nay mai, mà cần cả quá trình, sự đồng lòng.
Nhân loại đang cùng nhau nỗ lực bảo vệ những loại động vật này, ngăn cản việc chúng bị tuyệt diệt. Nhưng đây không phải câu chuyện nay mai, mà cần cả quá trình, sự đồng lòng.
Loài vật này từng có số lượng lên tới hàng nghìn con trên khắp Đông Nam Á.
Những động vật quý hiếm này đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng do nhiều nguyên nhân, từ nạn săn trộm, mất môi trường sống đến biến đổi khí hậu.
Số lượng tê giác hoang dã trên toàn cầu đã suy giảm nhanh chóng, từ nửa triệu cá thể vào đầu thế kỷ 20 xuống còn chưa tới 28.000 con hiện nay. Nhiều phân loài thậm chí đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.
Loài động vật hữu nhũ này là loài tê giác duy nhất ở châu Á có 2 sừng và có thể cao đến 1,5m, nặng từ 500-960 kg.
Sách đỏ do Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) đã đưa ra danh sách những loài vật có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất. Lý do khiến chúng rơi vào tình cảnh sắp sửa biến mất là vì nạn săn trộm, quá trình biến đổi khí hậu….
Vinpearl River Safari Nam Hội An (Quảng Nam) là công viên kết hợp giữa bảo tồn, giáo dục và trải nghiệm du lịch sinh thái độc đáo ở miền Trung hấp dẫn đông đảo du khách trong nước và quốc tế.
Đón con gái về nhà chơi đúng một ngày
Những loài vật này đang bị đe dọa nghiêm trọng, thậm chí một số tưởng như đã tuyệt chủng. Trong đó, nạn săn trộm, hay quá trình biến đổi khí hậu cũng đang đẩy chúng vào cửa tử...
Tê giác là một trong những loài động vật đang có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất trên thế giới do sự biến đổi khí hậu và nạn săn bắn tràn lan.
Việt Nam được biết đến là quốc gia sở hữu không ít những loài động vật quý hiếm ngoài thiên nhiên. Nhưng đến hiện tại nhiều loài đã tuyệt chủng trong tiếc nuối.
Chính phủ Indonesia mới đây công bố một chú tê giác Sumatra - loài được xếp vào mức cực kỳ nguy cấp có nguy cơ tuyệt chủng, đã chào đời trong một khu bảo tồn tại Indonesia vào tuần trước.
Những loài vật này đang bị đe dọa nghiêm trọng, thậm chí một số tưởng như đã tuyệt chủng. Trong đó, nạn săn trộm, hay quá trình biến đổi khí hậu cũng đang đẩy chúng vào cửa tử...
Ai nói lợn không thể biết bay?
Những người yêu thích trải nghiệm du lịch bằng đường sắt sang trọng giờ đây đã có thêm lựa chọn khi một trong những chuyến tàu mang tính biểu tượng xa xỉ nhất thế giới ra thông báo quay trở lại đường ray ở Đông Nam Á.
Báo đốm Đông Dương, được biết là một loài động vật đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng tại Campuchia. Các nhà bảo tồn những loài mèo hoang dã đã dành ra cả thập kỷ để tìm kiếm những cá thể còn tồn tại của loài báo này và kết quả mang lại chỉ là…35 con. Nhưng từ năm 2021 đến nay, các nhà khoa học đã không tìm thấy một cá thể nào.
Được sự đồng ý của UBND tỉnh Lạng Sơn và các ngành chức năng, từ ngày 22/3 đến ngày 1/4/2023, đoàn công tác của Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga (Bộ Quốc phòng) gồm 4 nhà khoa học Việt Nam và Cộng hòa Liên bang Nga đã tới nghiên cứu, khảo sát về cổ sinh vật tại tỉnh Lạng Sơn.
Việt Nam được biết đến là quốc gia sở hữu không ít những loài động vật quý hiếm ngoài thiên nhiên. Đáng chú ý, trong 2 thập kỷ gần đây, đã có những loài động vật bị tuyệt chủng.
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng sừng tê giác đã ngắn lại trong thế kỷ qua, nguyên nhân có thể do những kẻ săn bắt động vật hoang dã thường nhắm vào những con tê giác có sừng lớn.
Nạn săn bắn trái phép không chỉ khiến nhiều loài động vật đứng trước bờ vực tuyệt chủng, mà hơn thế nữa nó đã biến thành động lực thúc đấy các loài động vật tiến hóa, và tê giác cũng là một trong số đó.
Một số loài động vật lớn nhất châu Á, gồm hổ, voi, đang bất chấp xu hướng tuyệt chủng trong 12.000 năm bằng cách phát triển mạnh mẽ cùng con người.
Vụ 6 con tê giác chết bất thường trong Khu sinh thái Mường Thanh Diễn Lâm ở tỉnh Nghệ An đang được cơ quan công an điều tra nguyên nhân. Tê giác là loài động vật quý hiếm, thuộc dạng nguy cấp.
Các nhà nghiên cứu ở Trung Quốc đã nhân bản vô tính một con sói Bắc Cực hoang dã và họ hy vọng công nghệ di truyền gây tranh cãi này giờ đây có thể được dùng để cứu giúp các loài khác đang bị đe dọa, CNN đưa tin ngày 21/9.
Theo Liên minh Bảo tồn thiên nhiên quốc tế, trong giai đoạn 2018-2021, có 2.707 con tê giác đã bị săn bắn tại châu Phi, trong đó 90% bị giết tại Nam Phi, chủ yếu là tại Công viên Quốc gia Kruger.
Nhắc đến tê giác, chúng ta đều nghĩ ngay đến thảo nguyên Châu Phi. Trong ấn tượng của chúng ta, tê giác hoang dã là loài động vật chỉ tồn tại trên thảo nguyên Châu Phi. Thực tế không phải vậy. Tê giác vẫn tồn tại ở Châu Á.
Iman từng là con tê giác Sumatra cuối cùng còn sót lại ở Malaysia; một danh hiệu quý giá nhưng đơn độc.
Tê giác là một trong những loài động vật lớn nhất, và cũng thuộc diện nguy cấp nhất còn tồn tại trên trái đất. Hiện nay còn bao nhiêu loài tê giác, và số phận của chúng như thế nào?
Một con tê giác Sumatra quý hiếm vừa được sinh ra tại khu bảo tồn ở Indonesia, mang lại hy vọng cho công tác bảo tồn các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng.
Hiện chỉ còn chưa tới 80 cá thể tê giác Sumatra hai sừng sống trên Trái Đất. Bởi vậy, đây rõ ràng là một sự kiện đặc biệt.
Cùng chiêm ngưỡng những khoảnh khắc ấn tượng về thế giới động vật hoang dã được các nhiếp ảnh gia trên khắp thế giới ghi lại.
Một con tê giác Sumatra cực kỳ quý hiếm vừa được sinh ra trong điều kiện nuôi nhốt ở khu bảo tồn Công viên Quốc gia Way Kambas thuộc tỉnh Lampung, Indonesia.
Một con tê giác Sumatra quý hiếm vừa ra đời tại Vườn quốc gia Way Kambas ở tỉnh Lampung, phía nam đảo Sumatra, Indonesia.
Một con tê giác Sumatra quý hiếm vừa được sinh ra tại Vườn Quốc gia Way Kambas ở Indonesia, mang lại hy vọng cho công tác bảo tồn các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng.
Con người là mối đe dọa lớn nhất đối với sự sống còn của các loài có nguy cơ tuyệt chủng thông qua nạn săn trộm, hủy hoại môi trường sống và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu
Đối với một số loài động vật hoang dã, thời gian sống của chúng đang cạn kiệt dần. Con người là mối đe dọa lớn nhất đối với sự sống còn của các loài có nguy cơ tuyệt chủng thông qua nạn săn trộm, hủy hoại môi trường sống và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.
Tê giác một sừng bị xếp vào nhóm 'cực kỳ nguy cấp' và hiện chỉ sống duy nhất tại vườn quốc gia Ujung Kulon (Indonesia) sau khi tuyệt chủng ở Việt Nam hồi năm 2011.
Một trong hai chiếc xe chở đoàn du khách tham quan Vườn quốc gia Kruger đã bị tê giác đực điên cuồng tấn công.
Năm ngoái, thế giới đã chứng kiến một số loài động vật đã gần hoặc hoàn toàn tuyệt chủng. Có thể kể như cá mái chèo Trung Quốc, tê giác Sumatra và hổ Đông Dương - đã tuyệt chủng trong tự nhiên nhưng một số ít vẫn còn sống trong điều kiện nuôi nhốt.