Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá đang trở thành chủ đề được quan tâm khi những thay đổi lớn có thể mang đến cả cơ hội lẫn thách thức cho nền kinh tế. Nếu không có lộ trình phù hợp, việc tăng thuế đột ngột có nguy cơ đẩy doanh nghiệp vào khó khăn, ảnh hưởng đến sinh kế của nông dân trồng thuốc lá, đồng thời làm gia tăng buôn lậu và thất thu ngân sách nhà nước.
'Chúng ta vẫn thường nói tình trạng 'cán bộ cắp ô', nhưng năm nào họ cũng hoàn thành nhiệm vụ. Phòng có 5 người, nhưng anh nào cũng làm việc, năm nào cũng được đánh giá hoàn thành nhiệm vụ trở lên, vậy có tinh giản được không và tinh giản ai đây?', đại biểu Quốc hội Phan Văn Hòa phản ánh.
Thực hiện Quyết định số 534/QĐ-ATTP ngày 14/11/2024 của Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) ban hành bảng điểm kiểm tra và phân công kiểm tra chéo công tác bảo đảm an toàn thực phẩm các tỉnh/thành phố năm 2024, các đoàn kiểm tra của nhiều tỉnh, thành đã tiến hành kiểm tra chéo tại một số Chi cục ATVSTP.
Tại Kỳ họp thứ 8 vừa qua, Quốc hội đồng ý tiếp tục thực hiện chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận. Chính phủ khẳng định, việc phát triển nguồn điện hạt nhân ở Việt Nam giúp đa dạng hóa nguồn cung cấp điện, bảo đảm an ninh năng lượng. Đây cũng là giải pháp đáp ứng được nhiệm vụ kép 'vừa cung cấp điện nền, vừa đảm bảo môi trường'.
Theo PGS.TS Lê Minh Thông, sắp xếp, tinh gọn bộ máy là yêu cầu cấp thiết, nếu chậm thực hiện sẽ ảnh hưởng đến tiến trình vươn mình của dân tộc.
Các đại biểu đề nghị cần nhanh chóng, bảo đảm đưa các luật, nghị quyết được Quốc hội thông qua vào cuộc sống, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH, hoàn thành các mục tiêu đề ra.
Đây là quan điểm của đại biểu Quốc hội Hoàng Thị Thanh Thúy, Phó trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Tây Ninh, khi được hỏi về chủ trương tinh gọn bộ máy chính quyền các cấp.
Lực lượng công an đã quán triệt phương châm 'phòng ngừa từ sớm, từ xa, từ cơ sở, nhanh chóng chuyển đổi trạng thái từ thủ công, truyền thống sang ứng dụng công nghệ, hiện đại; đồng thời phải quyết liệt đấu tranh với tội phạm không ngừng, không nghỉ, đặc biệt là vận dụng linh hoạt phương châm 'xử lý một vụ cảnh tỉnh cả lĩnh vực' .
Trong kỳ họp này, nhiều dự án luật có tính chất phức tạp, nhạy cảm, phạm vi rộng cũng đã được Quốc hội xem xét một cách thấu đáo và tập trung tháo gỡ nhiều vướng mắc được coi là điểm nghẽn.
Ngày 30/11, Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV bế mạc. Bên lề Quốc hội, một số đại biểu đánh giá, đây là kỳ họp có khối lượng công việc nhiều nhất từ đầu nhiệm kỳ tới nay. Nhiều Luật đưa ra với tính chất phức tạp, đòi hỏi cả hệ thống chính trị vào cuộc để giải quyết những điểm nghẽn về thể chế.
Bên hành lang Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội cho rằng, cuộc 'cách mạng' tinh gọn là chủ trương đúng đắn và hiện nay là thời điểm thích hợp để thực hiện quyết liệt, đồng bộ, toàn diện.
Sáng 29-11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và hội đồng nhân dân.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, có điện hạt nhân sẽ đảm bảo an ninh năng lượng, nâng tầm vị thế quốc gia. Do đó cần xây dựng lộ trình, quy định rõ ràng, có chính sách đặc thù để triển khai hiệu quả.
Sáng 29-11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ tám, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân.
Góp ý dự án Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân, đại biểu Quốc hội đề nghị Quốc hội hạn chế tối đa ban hành thêm văn bản dưới luật.
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Sửu cho rằng, việc hạn chế tối đa việc Quốc hội ban hành thêm những văn bản dưới Luật nhằm tránh vòng luẩn quẩn trong giải quyết thẩm quyền.
Hiện nay, mức hưởng trợ cấp cho lao động thất nghiệp đang là 60% trên nền lương tối thiểu vùng. Đại biểu Quốc hội đề xuất nên tăng từ 60% lên 75%.
Quan tâm đến tiêu chí lựa chọn chuyên đề giám sát. Theo đại biểu, phải bám sát yêu cầu từ thực tiễn cuộc sống, của các địa phương, các vấn đề còn tồn tại lâu dài chưa được quan tâm...
Thảo luận tại hội trường sáng 29-11 về Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân sửa đổi, đại biểu Nguyễn Văn Hòa (đoàn Đồng Tháp) đề nghị không bổ sung thẩm quyền của Quốc hội trong xem xét kết quả giám sát.
Ủng hộ đề xuất tiếp tục giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) 2% để hỗ trợ tăng trưởng, song nhiều đại biểu Quốc hội tỏ ra băn khoăn vì chính sách bị đề xuất 'ngắt quãng' khiến doanh nghiệp khó dự liệu.
Hoạt động 'tái giám sát' hay 'giám sát lại' lần đầu tiên được Ủy ban Thường vụ Quốc hội triển khai vừa qua nhận được nhiều ý kiến đồng tình, ủng hộ. Tuy nhiên, một số chuyên gia cho rằng vẫn còn một số vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện để hoạt động này mang lại hiệu quả, thiết thực, nhất là trong lĩnh vực sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã vốn đòi hỏi phải tiến hành khẩn trương để phục vụ Đại hội Đảng bộ các cấp.
Nhiều đại biểu bày tỏ sự ủng hộ rất cao với việc giảm 2% thuế VAT nhưng băn khoăn về tính liên tục của chính sách.
Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt từ các nền tảng mạng xã hội như Google, Facebook, nguồn thu quảng cáo của báo chí ngày càng giảm khiến nhiều cơ quan báo chí gặp khó khăn. Do đó, đại biểu đề nghị sửa đổi mức thuế thu nhập doanh nghiệp đối với cơ quan báo chí theo hướng áp dụng mức thuế suất 10% hoặc thấp hơn đối với phần thu nhập chịu thuế từ quảng cáo, tổ chức sự kiện; đưa báo chí nằm trong dạng doanh nghiệp vừa và nhỏ để được chế độ ưu đãi về thuế…
Giải trình trước Quốc hội về giảm thuế giá trị gia tăng, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc thấy buồn khi bàn về chuyện giảm thuế. Bởi vì quan trọng nhất là làm thế nào để doanh nghiệp ngày một giàu lên, ngày một mạnh lên và hăng hái hơn khi đóng góp vào ngân sách để không bội chi ngân sách nữa, không phải đi vay nước ngoài nữa.
Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, xét tới vai trò đặc biệt và trong bối cảnh khó khăn của báo chí hiện nay, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi) cần giảm mức thuế thu nhập của cơ quan báo điện tử, truyền hình và phát thanh từ 20% xuống 10% thay vì 15% như dự thảo luật.
Sáng 28/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi). Các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đều đề nghị giảm thuế cho tất cả loại hình báo chí xuống 10%. Đại biểu đề nghị đưa báo chí vào diện doanh nghiệp vừa và nhỏ để được hưởng ưu đãi thuế.
Theo Phó thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, điều quan trọng nhất là phải làm thế nào để doanh nghiệp ngày một giàu mạnh hơn. Việc giải quyết khó khăn cho doanh nghiệp không chỉ dựa vào thuế, mà phải là cơ chế chính sách, thủ tục đầu tư, hỗ trợ tín dụng…
Thảo luận về dự thảo Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội đề nghị cần tiếp tục rà soát, tránh bỏ sót đối tượng nộp thuế, hạn chế thất thu từ thuế thu nhập doanh nghiệp và tạo môi trường cạnh tranh công bằng giữa các doanh nghiệp.
Đại biểu Nguyễn Văn Thân (Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Bình) cho rằng, Việt Nam đang có 'mảnh đất rất màu mỡ' cho những người kinh doanh tiền số. Hiện kinh doanh đồng tiền số ở Việt Nam đứng thứ 2 thế giới, chỉ sau Mỹ. Tuy nhiên, các nước xung quanh đã có nền tảng số, còn chúng ta chưa có chính sách gì về vấn đề này.
Ngày 28/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi). Nhiều ĐBQH đề nghị miễn thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các cơ quan báo chí.
Theo đại biểu Quốc hội, đơn vị sự nghiệp công lập đang thay mặt Nhà nước cung ứng những dịch vụ công mà Nhà nước đảm bảo, hoạt động phi lợi nhuận. Vì vậy, đơn vị sự nghiệp cần được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp.
Mức thuế tiêu thụ đặc biệt với bia, rượu cần được xác định hợp lý đảm bảo nguồn thu ngân sách Nhà nước nhưng không gây áp lực lên nền kinh tế.
Đại biểu Quốc hội Thạch Phước Bình đề xuất áp dụng mức thuế suất ưu đãi 10% đối với phần thu nhập từ hoạt động ngoài nhiệm vụ chính trị như quảng cáo, tổ chức sự kiện của cơ quan báo chí. Đồng thời, miễn thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các khoản tài trợ, viện trợ cho cơ quan báo chí.
Đối với cơ quan báo chí, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết sẽ đề xuất giảm thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) xuống 10% đối với báo in và các loại báo khác, giúp cho các cơ quan báo chí thực hiện nhiệm vụ chính trị.
Sáng 28/11, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về dự án Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành phiên họp.
Đại biểu Quốc hội đề xuất áp dụng mức thuế suất ưu đãi 10% cho các cơ quan báo chí đối với phần thu nhập từ hoạt động ngoài nhiệm vụ chính trị như quảng cáo, tổ chức sự kiện…; đồng thời, miễn thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các khoản tài trợ, viện trợ cho cơ quan báo chí.
Trong phiên thảo luận sáng 28/11 về dự thảo Luật thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi), một trong những nội dung được quan tâm là việc đảm bảo công bằng trong tính thuế thu nhập đối với các đối tượng. Đặc biệt, trong bối cảnh phát triển nhanh của các loại hình sản xuất, kinh doanh mới và xu thế phát triển của kinh tế trong nước, của khu vực và trên thế giới.
Các đại biểu Quốc hội đề nghị có chính sách giảm thuế để hỗ trợ cơ quan báo chí trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt với các nền tảng số
Các đại biểu Quốc hội cho rằng cần xét đến vai trò đặc biệt của báo chí và đề nghị giảm thuế cho tất cả loại hình báo chí xuống 10%.
Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) đã bổ sung trường hợp người lao động bị sa thải, bị xử lý kỷ luật, buộc thôi việc sẽ không được hưởng trợ cấp thất nghiệp, dù trước đó họ đã đóng bảo hiểm thất nghiệp trong suốt thời gian làm việc…
Đại biểu cho biết hiện nay Việt Nam đang là mảnh đất màu mỡ cho những người kinh doanh tiền số và hiện kinh doanh đồng tiền số ở Việt Nam đứng thứ nhì thế giới, chỉ sau Mỹ.
Nhiều ý kiến đề nghị ưu đãi thuế cho cơ quan báo chí vì nguồn thu của các đơn vị này ngày càng giảm, thu nhập phóng viên, biên tập viên giảm sút, dẫn đến khó khăn trong thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước…
Sáng 28-11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Thuế Thu nhập doanh nghiệp (TNDN) sửa đổi.
Đại biểu Thạch Phước Bình (Đoàn ĐBQH tỉnh Trà Vinh) đề xuất áp dụng mức thuế suất ưu đãi 10% cho các cơ quan báo chí.
Đại biểu Đỗ Chí Nghĩa cho rằng, đặc thù báo chí là lao động đêm hôm, sớm tối, nhất là phóng viên nữ rất khó khăn, chỉ giảm thu một chút thôi cũng ảnh hưởng lớn tới tinh thần và đời sống chị em phụ nữ. Việc giảm thuế lần này sẽ là cơ hội, điều kiện để hỗ trợ cơ quan báo chí làm tốt hơn nhiệm vụ của mình.
Tại buổi thảo luận về dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), một số đại biểu đề nghị, cần cân nhắc kỹ lưỡng việc áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường.
'Cơ quan báo chí hoạt động với mục tiêu phi lợi nhuận nhưng vẫn phải chịu mức thuế thu nhập doanh nghiệp 20% như doanh nghiệp thông thường, điều này gây áp lực tài chính lớn với báo chí'…