Trong Đông y, mùa hè thuộc hành Hỏa, ứng với tạng Tâm, nên dưỡng Tâm là nguyên tắc trọng yếu. Vậy dưỡng tâm trong mùa hè theo cách của Đông y như thế nào để giúp nâng cao sức khỏe?
Vào mùa hè, giấc ngủ dễ bị ảnh hưởng do khí hậu nóng bức khiến cơ thể mất nước và khí huyết hư hao. Trà thảo dược là giải pháp tự nhiên, an toàn giúp an thần, thanh nhiệt và cải thiện chất lượng giấc ngủ.
Chứng rối loạn tiêu hóa thường hay gặp với các triệu chứng như đầy bụng, khó tiêu, tiêu chảy, táo bón… làm ảnh hưởng đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người mắc.
Phòng ngừa và điều trị các rối loạn tiêu hóa mùa hè cần tuân theo nguyên lý thuận tự nhiên, tức là điều chỉnh ăn uống, sinh hoạt và cảm xúc cho hài hòa với thời tiết.
Nhiều loại trái cây và rau củ mùa hè giàu vitamin, khoáng chất và chất xơ, giúp hạ huyết áp, hỗ trợ sức khỏe tim mạch đồng thời giúp cơ thể đủ nước trong thời tiết nóng bức.
Dựa trên nguyên lý Y học cổ truyền, những món ăn bài thuốc góp phần thanh nhiệt sinh tân, ích khí, giúp tăng sức đề kháng trong mùa hè.
Một số thảo dược có tác dụng giúp điều hòa cơ thể, tăng cường sức đề kháng, hỗ trợ cơ thể chống chọi với thời tiết nắng nóng.
Nếu coi trái tim như vị vua của cơ thể, thì phổi quan trọng chẳng kém gì một vị tể tướng. Để có một lá phổi khỏe mạnh, chúng ta nên tập hít thở đúng cách và tránh xa thuốc lá.
Trong những ngày nắng nóng gay gắt, đặc biệt là khi thời tiết oi bức kéo dài, cơ thể dễ rơi vào trạng thái mệt mỏi, khô khát, thậm chí say nắng nếu không uống nước đầy đủ.
Mùa hè nóng nực là thời điểm dễ gặp các bệnh lý do thử (nắng) gây ra. Nắng kết hợp với nhiệt (nóng) thành thử nhiệt, gây các chứng sốt về mùa hè, say nắng, say nóng… Sử dụng các vị thuốc giải thử có tác dụng chữa các chứng thử nhiệt, thử thấp vào mùa hè.
Để làm chậm quá trình lão hóa, các phương pháp dưỡng sinh, điều tiết cảm xúc, ăn uống, làm việc và nghỉ ngơi điều độ là vô cùng quan trọng. Một số thực phẩm trong đó có ớt cay cũng có thể góp phần làm chậm quá trình này.
Nước dừa xiêm có tác dụng thanh nhiệt, giải khát rất thích hợp với thời tiết nắng nóng mùa hè. Tuy nhiên, để đạt được những lợi ích sức khỏe, khi uống nước dừa xiêm cần phải chú ý gì?
Quả dứa thơm ngon, dễ ăn và còn có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe, cung cấp vitamin C, các khoáng chất, axit amin ngăn ngừa ung thư.
Bắt đầu vào hè, khí trời có nhiều sự thay đổi, thân thể con người cũng có những biến hóa nhất định. Để chăm sóc sức khỏe có một số thực phẩm, món ăn cần có sự thay đổi linh hoạt để phù hợp.
Có nhiều loại nước uống giúp giải nhiệt trong mùa nóng, dưới đây là 7 loại nước giải nhiệt mùa hè tốt cho sức khỏe các chuyên gia khuyên nên uống trong mùa hè.
Theo Đông y, khi khí huyết trong cơ thể lưu thông một cách thuận lợi, con người mới có thể khỏe mạnh. Cơ thể cần được cung cấp nguồn dinh dưỡng lành mạnh để nuôi dưỡng khí huyết.
Trà dứa có thể được sử dụng như một loại thức uống giải khát trong mùa hè. Vậy trà dứa có tác dụng gì?
Mít là loại trái cây có nguồn chất chống oxy hóa lành mạnh, giúp nâng cao sức khỏe và giảm nguy cơ mắc bệnh nhưng ăn mít sai cách lại gây hại.
Nước dừa là thức uống bổ dưỡng cung cấp năng lượng và duy trì cân bằng điện giải trong cơ thể, đặc biệt vào mùa nắng nóng.
Cam, chanh là những loại quả dễ kiếm, rẻ tiền nhưng lại hiệu quả trong việc bổ trợ điều trị cảm cúm.
Người có bệnh lý về răng miệng, bệnh dạ dày tá tràng chưa ổn định, trào ngược dạ dày thực quản không nên uống nước chanh.
Có một thực phẩm giá phải chăng có tính thanh mát, giải nhiệt và giàu khoáng chất rất tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, đây cũng là một trong những loại rau dễ 'ngậm' hóa chất.
Nhân sâm được ví như 'vua thảo dược', uống trà nhân sâm có thể đem lại nhiều tác dụng đáng ngạc nhiên đối với sức khỏe.
Thịt vịt là loại thịt tốt cho sức khỏe nhưng không phù hợp với tất cả mọi người, dưới đây là những nhóm người không nên ăn thịt vịt.
Táo đỏ khô là thực phẩm dinh dưỡng được nhiều người yêu thích, vậy táo đỏ khô có tác dụng gì và nên ăn táo đỏ khô vào lúc nào?
Mùa đông với thời tiết lạnh giá, độ ẩm không khí thấp, khiến cơ thể dễ gặp nhiều vấn đề sức khỏe. Các vị thuốc từ thiên nhiên đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cường sức đề kháng, giúp cơ thể thích nghi tốt hơn với mùa đông.
Tảo đỏ và kỷ tử là thực phẩm dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe, vậy uống nước táo đỏ kỷ tử mỗi ngày có tốt không?
Thịt vịt thơm ngon, lại giàu dinh dưỡng tuy nhiên không phải ai ăn cũng được. Một số người không nên hoặc hạn chế ăn thịt vịt vì có thể đem lại tác dụng tiêu cực đối với sức khỏe.
Quả khế không phải là loại trái cây đắt tiền nhưng mang đến nhiều lợi ích tốt cho cơ thể, dưới đây là các bài thuốc từ quả khế chua.
Quả khế không phải là loại trái cây đắt tiền nhưng mang đến nhiều lợi ích tốt cho cơ thể nhất là tim mạch.
Quả lê là một loại trái cây rất phù hợp để hỗ trợ giải quyết các vấn đề trong thời tiết thu đông như ho, khát nước, da khô, chảy máu cam... nhưng có những trường hợp cần đặc biệt lưu ý khi dùng.
Hiện trên thị trường, loại cây đặc sản này chỉ được bán ở một số vùng quê tại miền Tây.
Theo Đông y, ăn cháo vào mùa thu rất có ích cho sức khỏe với phương thức 'Thu đông dưỡng âm, phòng táo, nhuận phế' - nghĩa là nên bổ sung đầy đủ tân dịch và trọng dụng những thực phẩm có công dụng dưỡng âm, nhuận tràng, bổ phế.
Ăn lê thường xuyên giúp giúp dưỡng thận khỏe mạnh, cải thiện độ nhạy của insulin, ngăn ngừa biến chứng của bệnh tiểu đường loại 2 hiệu quả.
Thời tiết đã chuyển sang thu, khí hậu sẽ ngày một khô hanh, ảnh hưởng không tốt đến tạng phế (phổi). Một số thực phẩm và tác động vào huyệt một số huyệt có thể giúp dưỡng phế...
Sấu ngâm đường là loại thức uống quen thuộc, được sử dụng quanh năm nhưng liệu uống thường xuyên hay uống nhiều lượt trong ngày có tốt cho sức khỏe không?
Thời tiết thu thường khô hanh làm cho cơ thể dễ bị mất nước, khô da, táo bón và gặp các vấn đề về hô hấp. Chính vì vậy, chế độ ăn uống trong mùa thu đòi hỏi sự cân nhắc cẩn thận để bảo vệ sức khỏe, duy trì sự cân bằng của cơ thể và phòng tránh bệnh tật.
Quả lựu, loại quả bổ dưỡng cho mùa thu và có giá trị dược liệu rất cao. Tuy nhiên việc sử dụng quả lựu cũng cần có những lưu ý để phát huy tối đa tác dụng, đồng thời hạn chế các tác dụng không mong muốn lên sức khỏe.
Viêm não Nhật Bản là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, có thể lây lan và nhanh chóng bùng phát thành dịch bệnh trong cộng đồng. Viêm não Nhật Bản để lại di chứng đặc biệt nặng nề.