Campuchia và Trung Quốc đã ký một thỏa thuận hợp tác trị giá 1,156 tỷ USD thực hiện dự án kênh đào Funan Techo, nhân chuyến thăm cấp Nhà nước tới Campuchia của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.
Tôi ngược đầu nguồn sông Hậu vào những ngày đầu tháng 9, khi dòng nước màu phù sa vẫn cuồn cuộn chảy mang theo bao cá tôm khiến dân làm nghề hạ bạc nức lòng. Khi vào lãnh thổ Việt Nam ở thị trấn Long Bình huyện An Phú (An Giang), sông Hậu chia thành hai dòng.
Kênh Vĩnh Tế với chiều dài khoảng 97km, nối liền 2 trung tâm kinh tế, chính trị, quân sự của vương triều Nguyễn, trải từ Châu Đốc đến Hà Tiên. Đây là công trình quy mô nhất thời bấy giờ, thể hiện tầm nhìn chiến lược của triều Nguyễn khi phát huy được vai trò và lợi ích to lớn trong lĩnh vực kinh tế, bang giao và quốc phòng trên vùng Tây Nam biên viễn.
Chúng tôi ngược lên đầu nguồn sông Hậu vào những ngày đầu tháng 9, khi dòng nước màu phù sa vẫn cuồn cuộn chảy mang theo bao cá tôm khiến dân làm nghề hạ bạc nức lòng.
Chúng tôi ngược lên đầu nguồn sông Hậu vào những ngày đầu tháng 9, khi dòng nước màu phù sa vẫn cuồn cuộn chảy mang theo bao cá tôm khiến dân làm nghề hạ bạc nức lòng.
Lên thượng nguồn sông Tiền, sông Hậu chảy vào Việt Nam ở An Giang và Đồng Tháp, du khách sẽ chinh phục 3 cột mốc biên giới vô cùng thú vị.
Lên thượng nguồn sông Tiền, sông Hậu chảy vào Việt Nam ở An Giang và Đồng Tháp, du khách sẽ chinh phục 3 cột mốc biên giới vô cùng thú vị.
Việt Nam khẳng định ủng hộ nỗ lực phát triển của Campuchia và tôn trọng việc nước này triển khai xây dựng kênh đào Funan Techo; mong muốn cùng phối hợp nghiên cứu đánh giá tổng thể toàn diện tác động của dự án.
Campuchia vừa khởi công dự án xây dựng kênh đào Funan Techo để tạo nên tuyến đường thủy mới từ sông Mekong. Việt Nam khẳng định ủng hộ nỗ lực phát triển của Campuchia, mong muốn cùng phối hợp nghiên cứu đánh giá tổng thể toàn diện tác động của dự án.
Sáng 5/8, Chính phủ Hoàng gia Campuchia tổ chức lễ khởi công xây dựng dự án kênh đào Funan Techo tại làng Prek Takeo, xã Samrong Thom, huyện Kiên Svay, tỉnh Kandal.
Sáng 5/8, Thủ tướng Campuchia Hun Manet đã chủ trì lễ khởi công dự án kênh đào Funan Techo - công trình trị giá 1,7 tỷ USD, tại huyện Kean Svay thuộc tỉnh Kandal.
Lễ khởi công xây dựng kênh đào Phù Nam Techo sẽ diễn ra ngày 5/8 tại Campuchia, kèm theo các sự kiện lớn trên toàn nước này.
Mùa nước nổi miền Tây Nam Bộ đi kèm với nhiều loại đặc sản dân dã, nhất là con cá linh và bông điên điển. Cá linh non kho lạt, ăn kèm bông điên điển đã trở thành món ăn độc đáo và nổi tiếng nhất trong mùa nước nổi. Thời gian qua xuất hiện 'hàng nhái' của 2 loại đặc sản này, không đúng nguồn gốc xuất xứ tự nhiên.
Lễ khởi công dự án kênh đào Phù Nam Techo diễn ra tại làng Prek Takeo, xã Samrong Thom, huyện Kien Svay, tỉnh Kandal, Campuchia ngày 5/8.
Tôi bước xuống chiếc ghe nhỏ chòng chành đậu bên bờ sông Hậu phía Long Xuyên, An Giang. Chị lái ghe hỏi chú muốn đi đâu. Tôi bảo cần qua cồn Phó Ba. Qua bên đó làm gì? Đi tìm cá hô huyền thoại.
Theo Bộ Công thương, trữ lượng cát của Campuchia phục vụ san lấp, xây dựng dồi dào, có thể cung cấp đủ cho nhu cầu nhập khẩu, sử dụng trước mắt và lâu dài của các tỉnh phía Nam của Việt Nam…
Bộ Công Thương cho biết, qua làm việc với phía Campuchia có thể thấy trữ lượng cát của Campuchia phục vụ san lấp, xây dựng là dồi dào, có thể cung cấp đủ cho nhu cầu nhập khẩu, sử dụng trước mắt và lâu dài của các tỉnh phía Nam của Việt Nam.
Theo đánh giá của Bộ Công Thương, hiện nay trữ lượng cát của Campuchia phục vụ san lấp, xây dựng là dồi dào, có thể cung cấp đủ cho nhu cầu trước mắt và lâu dài của các tỉnh phía Nam của Việt Nam.
Bộ Công Thương vừa có báo cáo số 3586/BCT-AP gửi Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà về khả năng nhập khẩu cát từ Campuchia.
Trữ lượng cát sông của Campuchia phục vụ san lấp, xây dựng là dồi dào, có thể cung cấp đủ cho trước mắt và lâu dài cho nhu cầu làm đường cao tốc của các tỉnh phía Nam của Việt Nam.
Những cuộc chạm trán nảy lửa, những lần ẩu đả đến đổ máu…, giữa dòng sông mẹ hiền hòa, những đứa con đang ngày ngày giày xéo nhau vì chén cơm manh áo.
Thủ tướng Campuchia Hun Manet thông báo dự án kênh đào Funan Techo của nước này sẽ được khởi công xây dựng vào tháng 8 năm nay.
Nếu có tinh thần thiện chí, hợp tác và minh bạch thì dự án Funan Techo sẽ là cơ hội để Việt Nam và Campuchia thúc đẩy hợp tác, đảm bảo phát triển bền vững ở sông Mekong.
Với hệ thống các đập thủy điện trên sông Mê Kông từ thượng nguồn, đã và đang biến Mê Kông thành 'dòng sông chết'. Nay với dự án kênh đào Phù Nam - Techo, không chỉ Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) bị ảnh hưởng nghiêm trọng mà hệ sinh thái dòng sông này trên đất Campuchia, đặc biệt là Biển Hồ Tonle Sap cũng bị tác động môi sinh rất nghiêm trọng.
Chủ tịch Thượng viện Campuchia Hun Sen khẳng định thiết kế của kênh đào Funan Techo không đủ lớn để các tàu chiến có thể đi qua.
Các chuyên gia đã nêu những quan ngại về dự án kênh đào, bao gồm: các tác động của dự án đến tài nguyên nước vùng ĐBSCL, đặc biệt trong bối cảnh hạn hán, mặn xâm nhập diễn ra ngày càng thường xuyên và khắc nghiệt hơn.
Bộ Ngoại giao Việt Nam mong muốn Campuchia phối hợp chặt chẽ trong việc chia sẻ thông tin về kênh đào Phù Nam Techo. Hiện Việt Nam chưa có đủ thông tin để đánh giá tác động của dự án này.
Bộ Ngoại giao cho biết Việt Nam mong muốn Campuchia chia sẻ đầy đủ thông tin về kênh đào Funan Techo để có đánh giá cụ thể về mức độ tác động của dự án.
Việt Nam mong muốn phía Campuchia tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Việt Nam và các nước trong Ủy hội sông Mekong để chia sẻ đầy đủ thông tin, đánh giá chi tiết tác động của dự án kênh đào Funan Techo.
Về dự án kênh đào Funan Techo, Việt Nam rất quan tâm và tôn trọng lợi ích chính đáng của Campuchia. Việt Nam mong rằng Campuchia tiếp tục phối hợp chia sẻ thông tin, đánh giá đầy đủ tác động của dự án này.
Việt Nam mong muốn Campuchia sớm chia sẻ thông tin và tham gia nghiên cứu chung về tác động của Dự án kênh đào Funan Techo.
Việt Nam mong muốn Campuchia sớm chia sẻ các thông tin chi tiết về mục tiêu và về thiết kế, vận hành của Dự án kênh đào Funan Techo, đồng thời mong muốn tham gia nghiên cứu chung về tác động của dự án
Việt Nam đề nghị Campuchia phối hợp chặt chẽ trong việc chia sẻ thông tin, đánh giá tác động của Dự án Funan Techo đối với tài nguyên nước và môi trường sinh thái của Đồng bằng Sông Cửu Long.
Dự án kênh đào Funan Techo của Campuchia sẽ nâng cấp và cải tạo 180 km tuyến kênh/sông.
Những ngày qua, vấn đề dự án kênh đào Funan Techo (Campuchia) thu hút sự quan tâm rất lớn không chỉ của các nhà khoa học mà cả dư luận trong nước và quốc tế với nhiều ý kiến tranh luận trái chiều.
Chúng ta chưa vội nói việc xây dựng dự án kênh đào Funan Techo có gây thiệt cho Việt Nam hay không, mọi thứ vẫn cần những con số để đánh giá.
Vừa qua, ngày 23/4 tại Cần Thơ, Ủy ban sông Mekong Việt Nam (VNMC) tổ chức hội nghị tham vấn về Dự án kênh đào Funan Techo của Campuchia và thực hiện thủ tục tham vấn sử dụng nước của Ủy hội sông Mekong quốc tế.
DNVN – Ngày 23/4, tại thành phố Cần Thơ đã diễn ra hội nghị tham vấn về Dự án kênh đào Funan – Techo của Campuchia và thực hiện thủ tục tham vấn sử dụng nước của Ủy hội sông Mê Công quốc tế. Hội nghị do Ủy ban sông Mê Công Việt Nam (VNMC) tổ chức.
Dự án kênh Funan Techo ảnh hưởng đến hàng triệu cư dân lưu vực sông Mekong.
Theo các chuyên gia, sự thay đổi dòng chảy trên sông Mê Kông (qua sông Hậu và sông Tiền) sẽ làm thay đổi đặc điểm thủy văn tự nhiên, một phần dòng chảy sẽ bị kiểm soát bởi con người, cả với những chuỗi đập thủy điện và khai thác nước từ kênh Funan Techo.
Nhiều chuyên gia, nhà khoa học đề nghị Campuchia cần chia sẻ và minh bạch thêm thông tin chi tiết về dự án kênh đào Phù Nam - Techo.