Văn phòng Thủ tướng Ethiopia cho biết, đập Đại phục hưng (GERD) hiện đã hoàn thành, chuẩn bị cho lễ khánh thành chính thức, dự kiến vào tháng 9 tới.
Ngày 2-7, Lại Ngứa Chân (biệt danh của Noah Nguyen, sinh tại Hải Phòng) cho biết anh hoàn thành 'giấc mơ cuộc đời' là trở thành người Việt đi đến tất cả 193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc, cộng 2 quan sát viên là Vatican và Palestine.
Bộ trưởng Tài nguyên nước Ai Cập Hani Sewilam hôm 3/7 đã bày tỏ sự phản đối mạnh mẽ của Ai Cập đối với việc Ethiopia liên tục áp đặt các biện pháp đơn phương liên quan đến đập Đại Phục hưng và sông Nile.
Ngày 3/7, Thủ tướng Ethiopia Abiy Ahmed cho biết công trình đập Đại Phục Hưng (GERD) trên sông Nile Xanh đã hoàn tất và sẽ chính thức được khánh thành vào tháng 9 tới.
Phóng viên TTXVN tại London dẫn số liệu cập nhật của Bộ Nội vụ Anh cho thấy trong 6 tháng đầu năm nay đã có 19.982 người di cư vượt biên sang Anh bằng thuyền nhỏ, tăng 48% so với cùng kỳ năm ngoái và vượt mọi kỷ lục từ trước đến nay. Trong đó, riêng trong ngày 29/6 đã có gần 1.500 người vượt biển vào Anh.
Phóng viên TTXVN tại châu Phi dẫn truyền thông địa phương ngày 30/6 cho biết, quân đội Sudan tiếp tục tiến hành các đợt không kích nhằm vào các vị trí chiến lược của Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) tại thành phố Nyala, thủ phủ Nam Darfur. Giao tranh kéo dài giữa hai lực lượng này vẫn chưa có dấu hiệu lắng dịu.
Trong bối cảnh thế giới chứng kiến những cuộc khủng hoảng chồng chất, Báo cáo Toàn cầu về Khủng hoảng Lương thực 2025 (GFRC) vừa công bố giữa tháng 5/2025 tại Rome đã vẽ nên một bức tranh ảm đạm: hơn 295 triệu người tại 53 quốc gia và vùng lãnh thổ đối mặt với tình trạng mất an ninh lương thực nghiêm trọng vào năm 2024, con số cao nhất trong lịch sử. Tổng Thư ký Liên hợp quốc António Guterres gọi đây là 'bản cáo trạng không khoan nhượng về một thế giới đang đi chệch hướng nguy hiểm'.
Chương trình Lương thực Thế giới của Liên hợp quốc hôm qua cảnh báo điều kiện sống của hàng chục triệu người tỵ nạn Sudan ở cả trong nước và tại các quốc gia láng giềng, đang rất tồi tệ. Nguy cơ thiếu đói với hàng triệu người tỵ nạn Sudan đang cận kề.
Khối lượng lớn đất đá bất ngờ sụp xuống, chôn vùi những người thợ mỏ tại một điểm khai thác vàng thủ công.
Nga kiểm soát khu vực đầu tiên tại 'trái tim công nghiệp' Ukraine; Iran xác nhận 71 người thiệt mạng trong cuộc không kích nhà tù Evin; Tổng thống Trump bác tin Mỹ muốn hỗ trợ chương trình hạt nhân Iran; Sập mỏ vàng ở Sudan, ít nhất 11 người thiệt mạng...
Ngày 28/6, một vụ sập mỏ vàng ở vùng Đông Bắc Sundan làm 11 người thiệt mạng và 7 người khác bị thương.
Chiều 29/6, theo giờ địa phương, lực lượng chức năng Pháp cho biết đã ghi nhận nhiều vụ cháy lớn tại tỉnh Aude thuộc vùng Occitanie, nằm ở miền Nam đất nước. Trong khi đó, một vụ sập mỏ vàng nghiêm trọng đã xảy ra tại Sudan.
Ít nhất 11 người đã thiệt mạng và 7 người bị thương trong một vụ sập mỏ vàng Kersh Al-Feel ở khu vực Houeid, vùng Đông Bắc Sudan.
Giá vàng châu Á giảm xuống mức thấp nhất trong hơn một tháng vào sáng 30/6, khi căng thẳng thương mại Mỹ-Trung Quốc dịu bớt làm suy yếu nhu cầu trú ẩn an toàn.
Ít nhất 11 công nhân đã thiệt mạng và 7 người khác bị thương trong một vụ sập mỏ vàng ở khu vực Howeid, bang Red Sea, phía Đông Bắc Sudan, Aljazeera hôm 29/6 dẫn thông tin được xác nhận bởi Công ty Tài nguyên Khoáng sản Sudan (SMRC).
Một công ty khai thác vàng của Sudan hôm qua (29/6) cho biết, 11 người thiệt mạng và 7 người khác bị thương, trong vụ sập mỏ vàng ở vùng Đông Bắc nước này.
Theo thông báo, các biện pháp trừng phạt Sudan sẽ có hiệu lực ít nhất một năm, bao gồm việc hạn chế Sudan tiếp cận tín dụng từ chính phủ Mỹ và hạn chế xuất khẩu hàng hóa Mỹ sang quốc gia Đông Phi này.
Quân đội Sudan đồng ý ngừng bắn nhân đạo tại thành phố El Fasher, mở đường cho viện trợ nhân đạo cho 1,5 triệu người trong bối cảnh xung đột căng thẳng.
Ngày 27/6, Quân đội Sudan đã chấp thuận đề xuất của Liên hợp quốc (LHQ) về một lệnh ngừng bắn nhân đạo trong vòng một tuần tại El Fasher để viện trợ được nối lại.
Ngày 27/6, Quân đội Sudan đã chấp thuận đề xuất của Liên hợp quốc (LHQ) về một lệnh ngừng bắn nhân đạo kéo dài một tuần tại El Fasher nhằm tạo điều kiện cho hoạt động viện trợ đến thành phố này – thủ phủ của bang Bắc Darfur.
Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) của Liên hợp quốc (LHQ) ngày 26/6 cho biết Dịch vụ Hàng không Nhân đạo LHQ (UNHAS), đã buộc phải cắt giảm hơn 22% đội bay toàn cầu (tương đương với 17 máy bay) kể từ đầu năm 2025 do thiếu kinh phí trong bối cảnh nhiều quốc gia cắt giảm viện trợ, đặc biệt là Mỹ.
Liên hợp quốc (LHQ) ngày 25/6 cho biết một binh sĩ gìn giữ hòa bình của LHQ đã thiệt mạng trong một cuộc tấn công tại Cộng hòa (CH) Trung Phi.
Hàng loạt cuộc xung đột quân sự đang diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới, từ Ukraine tới Trung Đông, châu Phi, đến châu Á đang khiến làn sóng tị nạn thiết lập nhiều 'cột mốc buồn', gây lo ngại sâu sắc cho cộng đồng quốc tế. Trong bối cảnh đó, thế giới liên tục kêu gọi cấp thiết bảo vệ hàng triệu người buộc phải rời bỏ nhà cửa, quê hương đi lánh nạn.
Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO), ông Tedros Adhanom Ghebreyesus ngày 24/6 đã lên tiếng kêu gọi chấm dứt các vụ tấn công nhằm vào các cơ sở y tế, liên quan đến vụ tấn công nhằm vào một bệnh viện ở Sudan cuối tuần qua khiến trên 40 người, trong đó có trẻ em và nhân viên y tế, thiệt mạng.
Việc phòng tránh rủi ro, tránh lặp lại tình trạng 'hàng bẩn' bị thị trường xuất khẩu cảnh báo hoặc trả về (vì mất an toàn thực phẩm) cần làm mạnh mẽ hơn nữa, để không 'mất bò mới lo làm chuồng'. Điều này nhằm giữ vững vị thế, uy tín cho nông sản Việt trước những quy định nghiêm ngặt về giới hạn dư lượng hóa chất đang được áp dụng tại nhiều quốc gia.
Xung đột ở nhiều nơi, từ Trung Đông, châu Phi, Ukraine đến châu Á đang khiến làn sóng tị nạn thiết lập nhiều 'cột mốc buồn', gây lo ngại sâu sắc cho cộng đồng quốc tế.
Ngày Quốc tế Người tị nạn 20/6 năm nay diễn ra trong bối cảnh số lượng người buộc phải rời bỏ nhà cửa tiếp tục gia tăng do chiến tranh, bạo lực, đàn áp và biến đổi khí hậu tại nhiều khu vực trên thế giới, đặc biệt tại châu Phi và Trung Đông.
Công tác nhân đạo đang đứng trước cuộc khủng hoảng kép khi vừa eo hẹp về kinh phí lẫn nhân sự, vừa bị cản trở bởi bạo lực. Một nghịch lý là trong khi các cuộc xung đột gia tăng về mức độ nghiêm trọng tại nhiều nơi thì Liên hợp quốc lại buộc phải cắt giảm đáng kể hoạt động viện trợ nhân đạo toàn cầu.
Cuộc xung đột ở Sudan đã được một phái đoàn điều tra thực tế của Liên hợp quốc mô tả là một 'cuộc khủng hoảng nhân đạo trong khủng hoảng', trong đó dân thường tiếp tục là nạn nhân chính khi tình hình ngày càng khốc liệt và phức tạp.
Ngày 17/6, tại cuộc họp báo ở Geneva, Chủ tịch phái đoàn điều tra thực tế của Liên hợp quốc khẳng định mức độ đau khổ của người dân tiếp tục trở nên tồi tệ hơn.
Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) cho biết 743 người đã thiệt mạng khi cố gắng vượt Địa Trung Hải đến châu Âu từ đầu năm đến nay.
Theo báo cáo của Liên hợp quốc, nạn đói cùng cực sẽ gia tăng tại 13 điểm nóng toàn cầu trong những tháng tới, với 5 quốc gia phải đối mặt với nguy cơ ngay lập tức.
20 quốc gia trong và gần khu vực Trung Đông ngày 16/6 (giờ địa phương) đã ra tuyên bố chung kêu gọi giảm leo thang cuộc xung đột quân sự đang diễn ra giữa Iran và Israel cũng như thiết lập một Trung Đông không có vũ khí hạt nhân ở tất cả các quốc gia trong khu vực, bao gồm cả Israel - quốc gia duy nhất ở Trung Đông không tham gia Hiệp ước Không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT).
Liên hợp quốc (LHQ) đang phải đối mặt với những thách thức nghiêm trọng trong công tác cứu trợ nhân đạo, khi các đoàn xe viện trợ ngày càng trở thành mục tiêu tấn công ở các vùng xung đột, trong khi nguồn tài trợ suy giảm buộc cơ quan về người tị nạn phải cắt giảm hàng nghìn nhân sự trên toàn cầu.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 15/6, lực lượng đặc nhiệm hải quân và lực lượng tuần duyên thành phố Tobrouk, miền Đông Libya, đã giải cứu 93 người di cư bất hợp pháp ở khu vực ngoài khơi cách bờ biển vùng Al-Qardaba, phía Tây Tobrouk khoảng 48 km.
Tập đoàn dầu khí quốc gia Malaysia – Petroliam Nasional Berhad (Petronas) – đã thông báo cắt giảm 5.000 vị trí trên toàn cầu như một phần của kế hoạch tái cơ cấu quy mô quốc tế, tương đương khoảng 10% tổng số nhân sự. Tập đoàn cho biết, các bộ phận hỗ trợ như nhân sự và tài chính sẽ bị ảnh hưởng nhiều nhất.
Theo Ủy ban Bảo vệ Nhà báo, riêng trong năm 2023 đã có 68 nhà báo đã thiệt mạng trong khi tác nghiệp ở các vùng chiến sự, như: Gaza, Ukraine, Syria, Sudan...
Các cơ quan Liên hợp quốc tiếp tục cảnh báo về tình trạng di cư và khủng hoảng nhân đạo tồi tệ tại Sudan và Haiti.
Đại diện Tổ chức Y tế thế giới hôm 13/6 cảnh báo dịch tả tại Sudan đang diễn biến phức tạp và có nguy cơ lây lan cao sang các quốc gia láng giềng.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 12/6, Chương trình Lương thực Thế giới (WFP), Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc cảnh báo về một cuộc khủng hoảng lương thực nghiêm trọng có thể dẫn đến nạn đói ở một số khu vực bị ảnh hưởng bởi xung đột, mất an ninh và biến đổi khí hậu ở Nam Sudan.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, Cao ủy Liên Hợp Quốc về người tị nạn (UNHCR) cho biết, kể từ khi xung đột vũ trang bùng phát tại Sudan vào tháng 4/2023, gần 75.000 người đã vượt biên sang Ethiopia để tìm kiếm sự bảo vệ quốc tế.
Chạy trốn khỏi cuộc nội chiến ở quê nhà, nhiều người Sudan đã mơ ước về một tương lai tươi sáng hơn ở những vùng đất mới, nhưng thực tế không dễ dàng như những gì họ tưởng tượng.
Cư dân thuộc danh sách nước bị hạn chế 2025 có thời gian chuẩn bị hồ sơ, ân hạn và hướng dẫn rõ ràng hơn năm 2017.
RSF tuyên bố đã 'giải phóng khu vực tam giác chiến lược,' buộc quân đội phải rút về phía Nam sau khi hứng chịu 'tổn thất nặng nề.'
Ngày 11/6, Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) tại Sudan tuyên bố đã chiếm được một khu vực chiến lược gần với biên giới Ai Cập và Libya, trong khi quân đội Sudan xác nhận đã rút quân khỏi khu vực này.
Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Phi, ngày 10/6, quân đội Sudan đã cáo buộc lực lượng trung thành với tướng Khalifa Haftar – người đứng đầu chính quyền miền Đông Libya - phối hợp với Lực lượng Hỗ trợ nhanh (RSF) bán quân sự tiến hành một cuộc tấn công tại khu vực biên giới giữa Sudan, Libya và Ai Cập.