Kiên trì mục tiêu đổi mới theo tinh thần NQ 29, nâng cao chất lượng nền giáo dục

Tiến sĩ Vũ Ngọc Hoàng: 'Đổi mới giáo dục có mục đích trước tiên và xuyên suốt là nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục'.

Giáo viên Trung học Cơ sở gặp nhiều thách thức khi dạy học các môn tích hợp

Ngày 15/11, tại Hà Nội, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam đã tổ chức Hội thảo khoa học thường niên về Giáo dục phổ thông năm 2023.

Gia Lai: 128 học sinh được nhận học bổng của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

Chiều 15-11, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) tỉnh Gia Lai tặng học bổng cho học sinh vượt khó học tốt năm học 2023-2024 trên địa bàn tỉnh.

Bồi dưỡng dạy học tích hợp: Trường bắt buộc phải đi, giáo viên chưa sẵn sàng

Không ít giáo viên THCS dạy các môn học tích hợp gặp thách thức khi thực hiện các hoạt động liên quan đến sử dụng SGK, đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá khi triển khai chương trình phổ thông 2018.

27 kì về câu chuyện sách giáo khoa

Năm 2018 là năm ấn tượng đặc biệt đối với một phóng viên theo dõi lĩnh vực giáo dục như tôi. Bởi đó không chỉ là năm cả xã hội rúng động trước vụ việc tiêu cực gian lận thi cử ở Sơn La, Hà Giang, Hòa Bình trong kì thi THPT quốc gia (nay là kì thi tốt nghiệp THPT) mà còn là 'đêm trước đổi mới' chương trình và sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông mới.

Thi tốt nghiệp THPT năm 2025: Phải có ngân hàng đề thi chất lượng

Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ GD&ĐT xây dựng đề án tổ chức thi và xét tốt nghiệp THPT từ năm 2025 toàn diện, nhất là về ngân hàng đề thi

Đổi mới sáng tạo: Cần người đồng hành

Phong trào 'Đổi mới, sáng tạo trong quản lý, giảng dạy và học tập' diễn ra sôi nổi trong ngành Giáo dục...

Vì sao giá sách giáo khoa mới tăng hơn sách chương trình cũ?

Để hiểu đúng về lý do giá sách giáo khoa chương trình giáo dục phổ thông mới cao hơn sách chương trình cũ cần phân tích đến các yếu tố cấu thành nên bộ sách.

Phương án thi tốt nghiệp phải có ngân hàng đề chuẩn

Việc tổ chức phương án thi tốt nghiệp từ năm 2025 cần bảo đảm đơn giản, khoa học, đúng mục tiêu, hiệu quả, 'học gì thi nấy', đánh giá chính xác, thực chất năng lực, quá trình học tập của học sinh. Mọi phương án thi tốt nghiệp THPT đều phải có ngân hàng đề chất lượng, đảm bảo được chuẩn hóa, quy chế bảo đảm thực hiện thống nhất. Đây là yêu cầu của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà, Chủ tịch Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực tại phiên họp Hội đồng diễn ra ngày 14/11.

Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam tặng 80 suất học bổng cho học sinh vượt khó, học tốt

Chiều nay 14/11, tại Sở GD&ĐT Quảng Trị, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam tổ chức chương trình 'Tặng học bổng cho học sinh vượt khó, học tốt năm học 2023-2024' giúp các em vươn lên trong học tập và rèn luyện.

Nhà xuất bản Giáo dục trao 50 suất học bổng cho học sinh vượt khó học tốt

Sáng 14/11, tại Sở Giáo dục và Đào tạo, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam tổ chức trao học bổng cho học sinh vượt khó học tốt năm học 2023-2024.

Phê bình cần đúng và trung thực

Việc phê bình, góp ý cho sách giáo khoa hay bất kỳ tài liệu, bài báo, công trình khoa học nào cũng là cần thiết và nên làm. Tuy nhiên, động cơ và mục đích phê bình, góp ý, cũng như thái độ và cách làm cần trong sáng, tôn trọng lẫn nhau, đặc biệt cần nêu thông tin đúng và trung thực, có căn cứ, bằng chứng cụ thể, rõ ràng, đừng chỉ nghe nói đâu đó rồi đưa lại không kiểm chứng.

Mong sớm có cơ chế đặc thù cho trường chuyên biệt

Với sự phát triển của hệ thống giáo dục quốc dân, môi trường giáo dục cho trẻ đặc biệt đang được chú trọng.

Mạnh dạn dốc hết vốn để đầu tư xưởng sản xuất và kinh doanh tinh dầu

Từng loay hoay với vấn đề 'cơm, áo, gạo, tiền', chị Hồ Thị Khánh Ngọc (57 tuổi) đã mạnh dạn dốc hết vốn để đầu tư xưởng sản xuất và kinh doanh tinh dầu. Trải qua nhiều khó khăn, chị vẫn kiên nhẫn đưa sản phẩm của mình ra thị trường và dần được đón nhận.

Lựa chọn sách giáo khoa: Trao quyền cho giáo viên ?

Râm ran trong dư luận suốt thời gian qua là dự thảo lựa chọn sách giáo khoa (SGK) trong cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục thường xuyên sẽ được trao lại cho các trường, thay vì UBND cấp tỉnh chọn như hiện nay.

Sách giáo khoa là học liệu, không phải phương pháp học | Góc nhìn Hà Nội | 10/11/2023

Trong mọi lĩnh vực hay mọi ngành nghề, khi chương trình đổi mới, phương pháp cũng sẽ thay đổi. Và, mỗi phương pháp mới sẽ có tài liệu, giáo án hay sách giáo khoa đổi mới để phù hợp với xu thế, nhất là trong lĩnh vực giáo dục. Kể từ khi áp dụng chương trình giáo dục phổ thông mới năm 2018 thay thế chương trình giáo dục phổ thông năm 2006, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ ra nhiều điểm mới của chương trình này.

Biên soạn thêm một bộ sách giáo khoa sẽ gây lãng phí ngân sách

Nếu Bộ GD&ĐT biên soạn 1 bộ sách giáo khoa riêng, có thể sẽ lãng phí ngân sách nhà nước và kinh phí của tổ chức, nhà xuất bản đã đầu tư cho những bộ sách trước đó.

Dự thảo Thông tư mới giúp tránh hiện tượng chọn sách giáo khoa theo số đông

Theo lãnh đạo trường phổ thông, việc trường thành lập Hội đồng lựa chọn SGK sẽ giúp tăng cường vai trò của tổ chuyên môn và giáo viên trực tiếp đứng lớp

Thông qua Nghị quyết Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội

Với đa số đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, chiều ngàu 09/11, Quốc hội đã chính thức thông qua Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024.

Những phát ngôn ấn tượng tại phiên chất vấn cuối cùng Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV

Ngày 8/11, tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn cuối cùng của Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, các ĐBQH tiếp tục có những phát ngôn gây nóng nghị trường.

Không lan truyền thông tin chưa kiểm chứng về các xuất bản phẩm sử dụng trong nhà trường

Trong quá trình triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018, không ít lần trên mạng xã hội xuất hiện những hình ảnh, nội dung sai sự thật hoặc không chính xác về sách giáo khoa khiến dư luận hoang mang, đồng thời, ảnh hưởng tới uy tín của ngành giáo dục. Vì vậy, cơ quan quản lý nhà nước, các chuyên gia giáo dục khuyến cáo người dân nên thận trọng khi tiếp cận các nguồn thông tin không chính thống và không lan truyền những nội dung chưa được kiểm chứng, tác động tiêu cực tới quá trình dạy, học của thầy và trò các nhà trường.

'Người trong cuộc' kể chuyện tham gia chọn sách giáo khoa

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố dự thảo Thông tư quy định việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên.

Quốc hội đánh giá cao trách nhiệm của các trưởng ngành trong trả lời chất vấn

Trong 2,5 ngày diễn ra phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 6 của Quốc hội, kết quả thực hiện chính sách điều hành vĩ mô cho tới các vấn đề liên quan đến quốc kế dân sinh đều được các đại biểu Quốc hội đề cập, tranh luận sôi nổi, đầy trách nhiệm.

Đã hứa thì phải làm!

Đó là ý kiến của các đại biểu Quốc hội (QH) và của chính các vị Bộ trưởng, Trưởng ngành trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 6, QH khóa 15, diễn ra trong hai ngày rưỡi (từ ngày 6 đến hết sáng ngày 8-11).

Phát ngôn nóng phiên chất vấn 8/11: Không phải ý kiến nào cũng để 'đánh cho ai đó chết'

Tại phiên cuối cùng chất vấn và trả lời chất vấn của Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV sáng 8/11, các đại biểu Quốc hội tiếp tục có những phát ngôn gây nóng nghị trường.

Nút thắt không dễ gỡ trong dạy môn tích hợp

Dạy học tích hợp là điểm nghẽn lớn nhất trong triển khai Chương trình Giáo dục phổ thông 2018. Tuy nhiên, thay vì điều chỉnh môn tích hợp như dự kiến, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) mới ra văn bản hướng dẫn dạy môn tích hợp trong bối cảnh hầu hết các trường chưa có giáo viên dạy môn học này.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn trao đổi về biên soạn sách giáo khoa

Tại Phiên chất vấn và trả lời chất vấn sáng 8/11, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn trao đổi một số nội dung liên quan sách giáo khoa.

Bộ trưởng GD&ĐT: Năm 2024, sinh viên đào tạo dạy học tích hợp sẽ ra trường

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nhấn mạnh đổi mới là một quá trình, chúng ta đổi mới bắt đầu từ cái cũ, nên cần có từng bước để giáo viên không quá áp lực.

Phiên chất vấn, trả lời chất vấn đã làm rõ nhiều vấn đề cử tri quan tâm

Sáng 8/11, Quốc hội tiếp tục chất vấn các thành viên Chính phủ, Trưởng ngành. Bên hành lang Quốc hội, một số đại biểu đã chia sẻ với báo chí về hoạt động chất vấn này.

Đại biểu nêu 'mỗi năm đến trường phụ huynh man mác buồn' vì SGK, Bộ trưởng GD-ĐT nói gì?

Đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hòa đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo làm một bộ sách giáo khoa mới để cạnh tranh, tránh tình trạng xã hội hóa sách giáo khoa nhưng giá lại cao như hiện nay

ĐBQH: Mỗi năm đến trường, phụ huynh man mác buồn vì sách giáo khoa tăng giá

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Văn Hòa nêu hiện trạng trước mỗi năm học, phụ huynh lòng man mác buồn vì không có sách giáo khoa và giá sách còn tăng.

'Mỗi năm đến trường là phụ huynh man mác buồn vì... sách giáo khoa'

Đại biểu Phạm Văn Hòa cho rằng: 'Phụ huynh nói vui là mỗi năm đến hè học sinh man mác buồn, nhưng mỗi năm đến trường là phụ huynh man mác buồn, vì mua sách giáo khoa hoặc là không có, hoặc là tăng giá'.

Đại biểu Quốc hội: Xã hội hóa mà sao sách giáo khoa ngày càng tăng giá?

Tranh luận với Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về sách giáo khoa, đại biểu Phạm Văn Hòa (đoàn Đồng Tháp) nêu nghịch lý 'xã hội hóa lẽ ra sách giáo khoa phải hạ giá nhưng thực tế càng ngày lại càng tăng giá'.