Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm bước đầu đánh giá, nếp cái hoa vàng canh tác theo mô hình ứng dụng kỹ thuật tiên tiến ở Hoành Sơn (Kinh Môn, Hải Dương) cho hiệu quả cao.
Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Tân Hưng (tỉnh Long An) vừa tổ chức tọa đàm về Quản lý dịch hại vụ lúa đông xuân 2024-2025 cho hơn 50 đại biểu là nông dân có kinh nghiệm trong sản xuất lúa ở các xã, thị trấn trên địa bàn huyện.
Lúa nếp KING 6 trồng trên đồng đất Hải Dương đạt năng suất trung bình 55 tạ/ha, cao hơn 7,95 tạ/ha so với giống đối chứng.
Thành quả sau 10 năm canh tác ngô chuyển gene cho thấy vai trò và khả năng dẫn dắt của công nghệ sinh học trong sản xuất nông nghiệp. Trước diễn biến phức tạp của biến đổi khí hậu và dịch hại, việc hoàn thiện hành lang pháp lý để xúc tiến hiệu quả các giống mới, cây trồng mới áp dụng công nghệ sinh học là hết sức cần thiết để bảo đảm an ninh lương thực và phát triển nông nghiệp bền vững.
Năm nay, toàn tỉnh Thái Nguyên gieo cấy trên 38.300ha lúa mùa, trong đó trà lúa mùa trung đang ở giai đoạn chín sáp, thu hoạch, trà lúa mùa muộn ở giai đoạn làm đòng. Do ảnh hưởng của bão số 3 và mưa lũ sau bão, một số diện tích lúa bị ngập lụt; bệnh bạc lá vi khuẩn phát sinh, gây hại trên trà lúa mùa muộn. Ngoài ra, điều kiện thời tiết đang tạo thuận lợi cho một số loại sâu bệnh phát sinh gây hại cho lúa (như rầy các loại, sâu đục thân 2 chấm, khô vằn, bạc lá vi khuẩn, đạo ôn cổ bông...).
Vụ mùa năm nay, nông dân trong tỉnh gieo cấy được hơn 24 nghìn héc-ta lúa mùa. Đến cuối tháng 8, ở các địa phương như Tiên Lữ, Phù Cừ, Ân Thi… có nhiều diện tích lúa chín đỏ đuôi, tuy nhiên, do ảnh hưởng của bão số 3 làm nhiều diện tích lúa bị đổ, mưa lớn gây ngập úng. Qua đánh giá thiệt hại do bão số 3, toàn tỉnh có 10.539 héc-ta lúa bị ảnh hưởng, trong đó có 5.205 héc-ta thiệt hại trên 70% sản lượng, 5.334 héc-ta thiệt hại 30-70%. Lúa bị đổ cùng với thời tiết mưa nhiều là điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh phát sinh gây hại. Hiện nay, nhân viên phòng nông nghiệp và PTNT, trạm bảo vệ thực vật, nông dân các địa phương trong tỉnh đang tích cực thăm đồng, điều tra sự phát sinh, mức độ gây hại của sâu bệnh và thực hiện các biện pháp phòng trừ.
Trước những thiệt hại do bão số 3 gây ra, UBND tỉnh Bắc Ninh đã chỉ đạo các Sở, ban, ngành và địa phương khẩn trương triển khai các biện pháp khắc phục hậu quả, ổn định sản xuất và đời sống người dân.
Hiện nay, áp thấp nhiệt đới đang hoạt động mạnh trên khu vực biển Đông, nhiều khả năng sẽ mạnh lên thành bão. Dự báo sẽ hướng về đất liền các tỉnh miền Trung, ảnh hưởng tới các địa phương ven biển từ Ninh Bình trở vào đến Bình Định. Trong khi đó, các loại cây trồng vụ Thu Mùa 2024 trên địa bàn tỉnh đang trong giai đoạn thu hoạch, đồng thời, Nhân dân đã bắt đầu gieo trồng các loại cây vụ Đông sớm. Tuy nhiên, tiến độ thu hoạch lúa Mùa rất chậm, trong khi thời tiết, khí hậu bất thuận có thể gây thiệt hại lớn đến kết quả sản xuất trồng trọt.
Chương trình hỗ trợ cây giống, con giống hàng năm của tỉnh Bình Phước cho hộ đồng bào dân tộc thiếu số, hộ nghèo, hộ cận nghèo và gia đình chính sách được xem là giải pháp trao 'cần câu' giúp dân.
Giá cà phê hôm nay tại thị trường trong nước tăng nhẹ 100 đồng/kg ở một số vùng trồng. Tại Lâm Đồng, xuất hiện khoảng 2 ha cà phê canh tác theo kỹ thuật 'đa thân không hãm ngọn' bị nhiễm bệnh chết khô ngọn, tỷ lệ hại khoảng 20 - 30% cây, mỗi cây bị khoảng 1 - 2 'thân con'.
Trên địa bàn xã Bình Thạnh, huyện Đức Trọng hiện có khoảng 2 ha cà phê canh tác theo kỹ thuật 'đa thân không hãm ngọn' bị nhiễm bệnh chết khô ngọn, tỷ lệ hại khoảng 20 đến 30% cây, mỗi cây bị khoảng 1 đến 2 'thân con'.
Theo báo cáo sơ bộ của Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), Phòng Kinh tế các huyện, thị xã, thành phố, đến ngày 9/9/2024: Lúa trà sớm đang ở giai đoạn chín sáp - đỏ đuôi- thu hoạch; diện tích lúa đã trỗ xong: 24.333,1 ha (diện tích lúa đã thu hoạch: 272 ha, trong đó Kim Bảng: 200 ha, Bình Lục: 70 ha, Lý Nhân: 2 ha); diện tích lúa chưa trỗ: 3.880,17 ha, chủ yếu tại Bình Lục và Thanh Liêm. Cây rau màu: Diện tích đã thu hoạch 911 ha chiếm 25,2% diện tích; diện tích chưa thu hoạch là 2.698,3ha( Cây ngô - bắp non. Lạc - phát triển củ. Dưa chuột, bí- quả non đến cuối thu hoạch). Do ảnh hưởng của bão số 3, tổng diện tích lúa, rau màu, cây ăn quả bị ảnh hưởng là 8.433,6 ha, trong đó: Diện tích lúa 7.798,6ha; diện tích cây rau màu 432 ha; diện tích cây ăn quả 203 ha.
Các địa phương rà soát diện tích lúa, tập trung nhanh chóng thu hoạch với phương châm 'xanh nhà hơn già đồng' để hạn chế thiệt hại do mưa bão gây ra.
Vụ mùa năm 2024 diễn ra trong bối cảnh thời tiết phức tạp, mưa nhiều, độ ẩm cao, thuận lợi cho sâu bệnh gây hại. Vì vậy, việc chủ động, tăng cường triển khai các biện pháp phòng trừ sâu bệnh trên cây trồng cần được các địa phương quan tâm thực hiện.
Trước diễn biến phức tạp của cơn bão số 3 – YAGI, để chủ động ứng phó bão số 3 bảo vệ sản xuất vụ mùa 2024, UBND tỉnh vừa có văn bản chỉ đạo tập trung ứng phó bão số 3, bảo vệ sản xuất vụ mùa 2924. Theo đó, UBND tỉnh chỉ đạo UBND các huyện, thị xã, thành phố, đối với sản xuất lúa và rau màu:
Trước diễn biến phức tạp của cơn bão số 3 - YAGI, ngày 5/9, Sở NN&PTNT đã ban hành Văn bản số 1384/SNN-TT&BVTV về việc chỉ đạo sản xuất ứng phó với cơn bão số 3 (YAGI), trong đó đề nghị UBND các huyện, thành, thị tập trung chỉ đạo:
Chiều 5/9, Sở Nông nghiệp và PTNT tổ chức hội nghị tổng kết sản xuất vụ Đông năm 2023, sơ kết sản xuất vụ Mùa, triển khai kế hoạch sản xuất vụ Đông năm 2024.
Một người bạn thân của tôi gửi từ An Giang lên cặp cây chúc. Vì quý bạn, nên tôi chăm sóc hai cây chúc này rất kỹ. Những hôm ở nhà, cứ sáng sớm hay tối muộn, tôi đều soi đèn để tìm bắt cho bằng được các loại sâu bám trên lá.
Vụ hè thu năm 2024, toàn tỉnh trồng trên 51.000 ha cây nông nghiệp. Diện tích một số cây trồng tăng so với cùng kỳ (lúa tăng 1,8%, mía tăng 8,38%, sắn tăng 38,79%, dong riềng tăng 66,9%, thạch đen tăng 60,46%... Ngoài ra, do chịu ảnh hưởng của mưa bão nên một số cây trồng giảm diện tích so với cùng kỳ (ngô giảm 0,6%, đỗ tương giảm 17,09%, lạc giảm 6,7%).
Vụ Mùa năm nay, toàn tỉnh gieo cấy hơn 31 nghìn ha lúa. Hiện, trà Mùa sớm đang ở giai đoạn đòng đến trỗ bông, trà Mùa muộn giai đoạn đẻ nhánh đến đẻ nhánh rộ và đã xuất hiện một số loại sâu bệnh, có khả năng gây hại rộng.
Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Bác Hồ đã sống và làm việc tại nhiều nơi, nhưng Phủ Chủ tịch là nơi Người gắn bó lâu nhất trong 15 năm cuối đời (1954-1969).
Theo báo cáo của Sở NN&PTNT, vụ Mùa năm nay, tổng diện tích gieo cấy của toàn tỉnh vượt kế hoạch đề ra, đạt trên 101% kế hoạch. Hiện nay, các trà lúa đã bắt đầu bước vào giai đoạn trỗ bông.
Năm 2024 là một trong những năm thời tiết khắc nghiệt với nhiều biến đổi bất thường. Ngành nông nghiệp huyện Tuy Phong đã chủ động và sự nỗ lực từ các địa phương trong việc hướng dẫn nông dân tuân thủ lịch thời vụ nhằm giảm thiệt hại, với quyết tâm cùng nông dân vượt qua khó khăn, kỳ vọng một vụ lúa hè thu bội thu.
Bắp là cây trồng chủ lực của nhiều hộ nông dân, tuy nhiên tình trạng sâu bệnh, đặc biệt là sâu keo mùa thu liên tục phá hại làm sản lượng sụt giảm. Nhằm tuyển chọn giống năng suất cao và có khả năng kháng sâu keo tốt nhất, nông dân xã Đăng Hà, huyện Bù Đăng đã chuyển đổi trồng giống bắp biến đổi gen, kết quả đáp ứng được 2 tiêu chí nêu trên.
Thối rễ lúa mùa là tình trạng cả bộ rễ bị thối đen, các dảnh lúa đều bị thối bẹ, các phiến lá vàng, thậm chí có dảnh còn bị lùn xuống.
Anh Nông Văn Lành, thôn Khau Phiêng, xã Khâu Tinh (Na Hang) có niềm đam mê mãnh liệt với kinh tế nông nghiệp. Anh bảo, có lẽ vì đam mê quá nên anh có cả kho kiến thức về các loại cây ăn quả, và cuối cùng anh chọn cây hồng không hạt để khởi nghiệp trên diện tích đất ít ỏi của gia đình.
Khoảng 1 tháng nay, 7 mẫu nhãn của gia đình ông Đỗ Kỳ Nam, thôn Phương Thượng, xã Phương Chiểu (thành phố Hưng Yên) bị rụng quả bất thường gây ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng và thiệt hại kinh tế của gia đình.