Chiều 24/6, tại thành phố Kon Tum, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Kon Tum đã tổ chức Lễ trao Giấy chứng nhận quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý 'Ngọc Linh' cho bốn chủ thể đủ điều kiện tại hai huyện miền núi Tu Mơ Rông và Đăk Glei. Đây không chỉ là sự kiện mang ý nghĩa pháp lý và thương mại, mà còn đánh dấu bước tiến quan trọng trong hành trình khẳng định giá trị đặc sản quốc gia - sâm Ngọc Linh, loại dược liệu quý hiếm được mệnh danh là 'quốc bảo' của Việt Nam.
Chiều 24/6, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Kon Tum tổ chức Lễ công bố quyết định và trao Giấy chứng nhận quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý 'Ngọc Linh' cho sản phẩm sâm củ đối với 4 tổ chức, cá nhân trên địa bàn.
Chiều 24.6, tại TP. Kon Tum (tỉnh Kon Tum), Sở Khoa học và Công nghệ tổ chức Lễ trao Giấy chứng nhận quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý 'Ngọc Linh' cho sản phẩm sâm củ cho các tổ chức, cá nhân trên địa bàn 2 huyện Tu Mơ Rông và Đăk Glei.
Sở Khoa học và Công nghệ đã trao Giấy chứng nhận quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý 'Ngọc Linh' đối với 2.500 cây sâm củ của hộ ông A Sỹ và 2.000 sâm củ của hộ ông A Chung.
Tập đoàn Dược phẩm Thái Minh đến từ vùng sâm Sìn Hồ, Lai Châu (Tập đoàn Thái Minh) và Công ty Cổ phần Sâm Việt (VGC) tại Lạc Dương, Lâm Đồng đang khởi động Dự án hợp tác chiến lược Phát triển vùng trồng gắn với bào chế sản phẩm sâm Ngọc Linh (sâm Việt Nam) độ cao 1.400 m so với mặt nước biển.
Do cấp mã vùng trồng sâm Ngọc Linh cho Công ty Cổ phần rượu Sâm Ngọc Linh Kon Tum trái quy định, Phó chủ tịch UBND tỉnh Kon Tum yêu cầu xem xét, để xử lý trách nhiệm cán bộ.
UBND tỉnh Kon Tum đã có chỉ đạo thu hồi, hủy bỏ giấy xác nhận mã số vùng trồng sâm Ngọc Linh đã cấp cho Công ty Cổ phần Rượu Sâm Ngọc Linh Kon Tum và xử lý trách nhiệm tập thể, cá nhân theo quy định.
Sau loạt thông tin phản ánh của báo chí về việc 'quay xe' trong quá trình cấp mã số vùng trồng cho Công ty rượu sâm Ngọc Linh Kon Tum, mới đây, trên cơ sở kết quả kiểm tra và căn cứ các quy định, UBND tỉnh Kon Tum đã yêu cầu thu hồi, hủy bỏ giấy xác nhận cấp chưa đúng quy định, đồng thời chỉ đạo làm rõ trách nhiệm các tổ chức, cá nhân.
Trả lời chất vấn ĐBQH, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình khẳng định, y học cổ truyền chưa bao giờ bị lãng quên và là niềm tự hào của chúng ta.
Sáng 20/6, trả lời chất vấn trước Quốc hội, Phó Thủ tướng thường trực Nguyễn Hòa Bình nhấn mạnh mong muốn thúc đẩy phát triển, để y học cổ truyền luôn là niềm tự hào của đất nước và dân tộc, cả trong quá khứ và tương lai.
Tỉnh Sơn La đến nay đã có 214 sản phẩm OCOP, gấp gần 10 lần so với thời điểm 5 năm trước. Với chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, sản phẩm OCOP của Sơn La rất được thị trường ưa chuộng.
Sau khi báo chí phản ánh những bất thường và UBND tỉnh chỉ đạo, ông Nguyễn Hoài Tâm, Chi cục trưởng Chi cục Nông nghiệp Kon Tum đã ký thông báo đình chỉ sử dụng mã số vùng trồng do chính đơn vị này cấp cho Công ty Cổ phần rượu sâm Ngọc Linh Kon Tum trước đó.
Chi cục Nông nghiệp tỉnh Kon Tum đình chỉ sử dụng mã số vùng trồng sâm Ngọc Linh đã cấp cho Công ty CP Rượu Sâm Ngọc Linh Kon Tum.
Trong vòng 1 tháng, Chi cục Nông nghiệp tỉnh Kon Tum đã từ chối cấp, quay lại cấp, rồi đình chỉ sử dụng mã số vùng trồng sâm Ngọc Linh.
Đồng bào dân tộc Xơ Đăng từ chỗ từng phá rừng làm rẫy, bà con nay đã trở thành những 'người giữ rừng', chủ động tham gia phủ xanh đồi trọc, phát triển sinh kế bền vững dưới tán rừng. Đằng sau sự thay đổi đó là cả một quá trình vận động, tuyên truyền bền bỉ của chính quyền các cấp.
Mưa to, gió lớn do ảnh hưởng của bão số 1 trong những ngày vừa qua đã gây nhiều thiệt hại về hạ tầng cũng như vùng trồng sâm Ngọc Linh huyện vùng cao Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum.
Không chỉ trồng sâm Ngọc Linh phát triển kinh tế, người dân ở Quảng Nam còn bán đấu giá, góp tiền xóa nhà tạm, nhà dột nát. Trong khi đó, nhiều mô hình xã hội hóa, vận động nguồn lực được triển khai sâu rộng ở các địa phương khác.
kinhtedothi- Khi nhắc tới thương hiệu cà phê Đắk Hà, người ta sẽ nhớ đến cái tên doanh nhân Nguyễn Hòa Chính - Giám đốc công ty CP cà phê Đắk Hà. Trong suốt chặng đường hơn 15 năm nỗ lực không ngừng, trên vùng đất cao nguyên Đắk Hà (Kon Tum), thương hiệu cà phê Đắk Hà đã từng bước khẳng định vị thế trên bản đồ cà phê Việt Nam.
Ngày 13-6, ông Võ Trung Mạnh, Chủ tịch UBND huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum cho biết, do ảnh hưởng bão số 1, địa bàn có 9 căn nhà bị tốc mái, sạt lở đất.
Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch vừa công bố danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với 'Tri thức dân gian nuôi và chế biến gà Đông Tảo' (xã Đông Tảo, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên) vào ngày 10-6.
Việc phát triển đa dạng mô hình thoát nghèo, nhất là xây dựng theo chuỗi giá trị từ sản xuất đến tiêu thụ với sự góp sức của kinh tế hợp tác đã và đang góp phần cải thiện sinh kế, thay đổi tư duy sản xuất cho người dân vùng cao Tây Giang (tỉnh Quảng Nam).
Sau gần 2 tuần gây xôn xao dư luận, mã số vùng trồng sâm Ngọc Linh vừa được cấp cho Công ty Cổ phần Rượu Sâm Ngọc Linh Kon Tum đã bị chính đoàn kiểm tra liên ngành của Chi cục Nông nghiệp tỉnh Kon Tum kiến nghị đình chỉ. Nguyên nhân bởi, vùng trồng không đạt chuẩn, hồ sơ thiếu nghiêm trọng, nhiều chỉ tiêu bắt buộc không đáp ứng. Đây là hệ quả tất yếu của một quyết định vội vàng, thiếu cơ sở và đang đặt ra yêu cầu làm rõ trách nhiệm các bên liên quan.
Từ bao đời nay, giữa đại ngàn Nam Trà My, người dân bản địa đã âm thầm lưu giữ và truyền lại kho tàng tri thức quý giá về loài sâm được mệnh danh là 'quốc bảo' – sâm Ngọc Linh. Không chỉ là dược liệu quý hiếm, sâm Ngọc Linh còn là kết tinh của bao thế hệ gắn bó với núi rừng, với đất, với trời.
Đoàn kiểm tra vừa kiến nghị Chi cục Nông nghiệp Kon Tum đình chỉ sử dụng mã số vùng trồng sâm Ngọc Linh đối với Công ty cổ phần rượu sâm Ngọc Linh Kon Tum.
Vùng trồng sâm trong nhà kính của Công ty cổ phần Rượu Sâm Ngọc Linh Kon Tum (tỉnh Kon Tum) đã bị đề xuất đình chỉ mã số vùng trồng sau chưa đầy hai tuần được cấp. Ẩn sau câu chuyện là những lỗ hổng trong quản lý, sự dễ dãi trong thẩm định hồ sơ và nhiều dấu hỏi về tính minh bạch trong phát triển dược liệu công nghệ cao.
Sau khi xảy ra lùm xùm liên quan đến việc cấp mã số vùng trồng sâm Ngọc Linh, mới đây, Chi cục Nông nghiệp Kon Tum đã tổ chức đoàn kiểm tra và kiến nghị tạm đình chỉ mã số vùng trồng đã cấp cho Công ty CP rượu sâm Ngọc Linh Kon Tum.
Lễ hội Quốc tế Sâm Việt Nam 2025 lần đầu tiên được tổ chức tại 2 tỉnh Quảng Nam và Kon Tum. Sự kiện lần này không chỉ mang ý nghĩa tôn vinh giá trị bản địa mà còn là thông điệp mạnh mẽ về khả năng hội nhập, đổi mới và khẳng định vị thế của Việt Nam trên thị trường dược liệu toàn cầu.
Khai thác tiềm năng du lịch miền núi Quảng Nam với văn hóa bản địa đặc sắc, danh lam thắng cảnh hoang sơ và sâm Ngọc Linh, hai huyện Nam Trà My - Tây Giang thu hút du khách nhờ du lịch cộng đồng, sinh thái gắn trải nghiệm văn hóa và lịch sử, góp phần cải thiện đời sống người dân.
Doanh nghiệp tư nhân hiện vừa thiếu vốn, vừa bị vướng thủ tục hành chính. Nếu hai rào cản này không được khai thông, doanh nghiệp sẽ không có cơ hội để phát triển.
Sáng 10-6, tại Tọa đàm 'Loại bỏ những rào cản để kinh tế tư nhân phát triển theo Nghị quyết 68' do Báo Pháp Luật TPHCM tổ chức, TS Trần Du Lịch, Chủ tịch Hội đồng tư vấn thực hiện Nghị quyết 98, nhấn mạnh: 'Rào cản lớn nhất đối với khu vực kinh tế tư nhân chính là tư duy và con người'.
Chính quyền mới thành phố Đà Nẵng dự kiến vận hành từ ngày 1/7, với bộ máy hai cấp và kỳ vọng trở thành động lực phát triển mới của miền Trung.
Chi cục Nông nghiệp Kon Tum kiểm tra, hậu kiểm cấp mã vùng trồng sâm Ngọc Linh sau phản ánh về sai phạm và bất minh trong cấp phép.
Sau loạt bài của Báo Văn Hóa đăng tải phản ánh những dấu hiệu bất thường trong việc cấp mã số vùng trồng (MSVT) cho Công ty Cổ phần Rượu Sâm Ngọc Linh Kon Tum, ngày 9.6.2025, Chi cục Nông nghiệp tỉnh Kon Tum đã ban hành Quyết định số 349 thành lập Đoàn kiểm tra, hậu kiểm sau cấp MSVT đối với doanh nghiệp này.
Thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam dự kiến hoàn thành việc hợp nhất và đưa chính quyền thành phố Đà Nẵng mới (sau hợp nhất) vào hoạt động từ 1/7.