Để có được 'trái ngọt' ngày hôm nay cũng là cả một hành trình nhiều khó khăn của người đàn ông bắt đầu từ hai bàn tay trắng.
Theo Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ Thực vật tỉnh Hải Dương, đến nay số lượng ruộng bỏ hoang đã giảm mạnh so với những năm trước kia.
Làng cá Tân Thành, tỉnh Cà Mau từ 3 năm qua dính vào một tình cảnh éo le, hàng chục ha ao nuôi cá của nông dân bỗng bị liệt vào đất trồng lúa.
Tại tỉnh Hải Dương, Những năm trước đây, tình trạng ruộng bỏ hoang liên tục diễn ra, có thời điểm ruộng bỏ hoang chiếm một nửa diện tích đất trồng lúa của cả một xã. Đứng trước thực trạng trên chính quyền địa phương cấp xã đã xin chủ trương của huyện cho một số hộ dân mượn lại những diện tích đất không canh tác của người dân để sản xuất. Sau khi thực hiện việc tích tụ ruộng đất trong sản xuất, đến nay nhiều nơi không còn diện tích ruộng bỏ hoang, năng suất trồng lúa luôn ở mức cao so với bình quân chung của huyện.
Với ý chí kiên cường và tinh thần vượt khó của Bộ đội Cụ Hồ, bà Phạm Thị Sen (thôn Phương Trạch Tây, xã Phương Công, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình) đã biến những thửa ruộng bỏ hoang thành cơ nghiệp vững chãi. Người cựu chiến binh ấy là tấm gương tiêu biểu trong phong trào làm kinh tế giỏi, góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
Những năm qua, chính quyền huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng đã thực hiện tốt công tác phối hợp với Ban Tuyên giáo Huyện ủy, Ban Dân vận Huyện ủy, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Cựu Chiến binh huyện và lực lượng vũ trang đứng chân trên địa bàn thực hiện có hiệu quả công tác vận động quần chúng nhân dân tham gia bảo vệ an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an toàn xã hội tại địa bàn khu vực biên giới biển; góp phần giải quyết những vấn đề người dân quan tâm và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân.
Từ những cây trồng chẳng mấy xa lạ, nhưng với cách làm thông minh, ứng dụng linh hoạt khoa học kỹ thuật, chủ động liên kết để nâng cao nội lực, tạo ra những sản phẩm chất lượng cao, nông dân huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa ngày càng khấm khá.
Những năm trước đây, ở Quảng Bình và nhiều địa phương khác, tình trạng bỏ hoang đất ruộng vụ hè thu xảy ra khá phổ biến. Nguyên nhân khiến nông dân 'quay lưng' với đồng ruộng là do chi phí sản xuất cao, sâu bệnh hoành hành, thiếu nước tưới tiêu, giá lúa bấp bênh, đầu ra sản phẩm không ổn định nên trồng lúa bị lỗ nặng.
Phát triển sản xuất nông nghiệp gắn với du lịch trải nghiệm, du lịch sinh thái đang mở ra hướng đi mới cho nông dân. Hiện, mô hình này được Hợp tác xã Nông nghiệp xứ Đoài ở xã Cộng Hòa (huyện Quốc Oai) triển khai thành công. Qua đó, góp phần đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp, hạn chế tình trạng ruộng bỏ hoang, tạo việc làm và tăng thu nhập cho người dân khu vực nông thôn.
Không để cho đồng ruộng bỏ hoang, nhiều nông dân trên địa bàn TP Thanh Hóa đã đứng ra thu gom, nhận thầu, đầu tư sản xuất theo hướng tập trung, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Tranh thủ thời tiết nắng nóng, bà con nông dân Quảng Bình chạy đua với thời gian để ra đồng gặt lúa. Vụ Hè – Thu năm nay, lúa được mùa được giá nên nông dân rất phấn khởi.
Tại tỉnh Quảng Bình, nhiều năm trước đây tình trạng bỏ hoang lúa vụ Hè Thu diễn ra khá phổ biến ở nhiều địa phương. Vụ Hè Thu năm 2024, với sự chỉ đạo, vào cuộc quyết liệt của ngành Nông nghiệp địa phương, trong đó chú trọng xây dựng chuỗi liên kết, nên tình trạng ruộng bỏ hoang ruộng đã cơ bản được xóa bỏ. Vụ Hè Thu năm nay, lúa được mùa, được giá nên nông dân rất phấn khởi.
Thời tiết thuận lợi, chi phí sản xuất thấp, nông dân được hỗ trợ chi phí sản xuất, bao tiêu sản phẩm nên vụ Hè Thu năm 2024 ở Quảng Bình đạt năng suất cao, giá lúa bán ra tăng so với những năm trước.
Gần 4 năm nay, hệ thống kênh thoát nước của cánh đồng Cửu Chơn ở Ninh Thuận bị bịt kín khiến 14ha ruộng bị ngập nước, không thể canh tác. Ruộng lúa trở thành ao tắm của đàn vịt, trâu bò, thậm chí trở thành nơi chứa rác.
Hiếm người có đủ bản lĩnh, nghị lực để vượt qua nghịch cảnh, làm lại cuộc đời như anh Nguyễn Văn Thái (34 tuổi) ở thôn Thái An, xã Quang Phục, huyện Tứ Kỳ (Hải Dương). Từng đi tù vì tàng trữ ma túy, nay anh Thái 'ôm' ruộng hoang để khởi nghiệp, phát triển kinh tế.
Nước thải sinh hoạt, chăn nuôi của các hộ dân thôn Thanh Hòa (xã Phù Lưu, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh) không có chỗ thoát, tích tụ lâu ngày tù đọng, hôi thối dẫn tới ô nhiễm môi trường.
Đến hết tháng 7/2024, huyện Cẩm Giàng (Hải Dương) đã giảm 14,5 ha ruộng hoang so với cùng kỳ năm 2023.
UBND tỉnh Nam Định gửi công văn khẩn yêu cầu các địa phương, đơn vị áp dụng mọi biện pháp tiêu úng nhằm nhanh chóng cứu 35.000 ha lúa mùa bị ngập do mưa lớn kéo dài trong thời gian qua.
Trước tình trạng mưa lớn kéo dài nhiều ngày, khiến 35.000ha lúa mùa của nông dân tỉnh Nam Định bị ngập úng, người dân lao đao, lãnh đạo UBND tỉnh đã có chỉ đạo khẩn.
Thích làm nông nghiệp và mong muốn đưa sản phẩm nông nghiệp sạch đến với khách hàng, anh Nguyễn Đình Năng (sinh năm 1981) ở xóm 1, xã Nam Lĩnh, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An đã mạnh dạn đầu tư trồng nho Hạ Đen và có những mùa quả ngọt đầu tiên.
Cánh đồng sâu trũng phần nhiều bị bỏ hoang tại thôn Văn Hòa, xã Hữu Bằng, huyện Kiến Thụy, Tp.Hải Phòng, giờ đã trở thành những đầm sen ngút ngàn.
Thời gian qua, với nhiều chính sách hỗ trợ của thành phố, các địa phương đã đẩy mạnh việc đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp nói chung và vụ mùa năm 2024 nói riêng.
Trực tiếp tuyên truyền, vận động các hộ gia đình có ruộng bỏ hoang cho thuê lại ruộng để gieo cấy, hoạt động của Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp thị trấn Tứ Kỳ (Hải Dương) bước đầu đem lại hiệu quả cao.
Thiếu hụt nhân lực y tế; Xóa ruộng hoang, cấy lúa đặc sản... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 24/6.
Vẫn là những mảnh ruộng bao đời gắn bó với người nông dân, nhưng nhờ đổi mới tư duy, mạnh dạn áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất cánh đồng mẫu lớn, gắn với nhu cầu của thị trường, ông Trịnh Viết Chiến, thôn Kim Phú, xã Ninh Khang, huyện Hoa Lư đã làm chủ trong sản xuất, trở thành tỷ phú trên đồng đất quê hương.
Nếu trước kia cứ mỗi kỳ giáp hạt, đồng bào ở vùng sâu, vùng xa ở miền Tây Thanh Hóa lại phải trông chờ nguồn hỗ trợ lương thực từ Chính phủ, thì đến nay, Thanh Hóa chẳng những đã tự chủ được nguồn lương thực, thực phẩm cho người dân địa phương mà còn cung ứng ra thị trường những 'hạt ngọc' chất lượng cao, thơm ngon nức tiếng gần xa. Vậy điều gì khiến Thanh Hóa tạo nên kỳ tích như vậy trên mặt trận nông nghiệp?
Đi ngược với lựa chọn bỏ ruộng của người dân địa phương, chị Trần Thị Lanh (47 tuổi) ở huyện Kiến Xương, Thái Bình đã mạnh dạn đầu tư vào tích tụ ruộng hoang. Hiện nay, chị đang canh tác hiệu quả 100ha lúa được tích tụ từ những mảnh ruộng bỏ hoang.
Để thu hoạch ngó, người trồng sen phải lội bùn, đội nắng suốt nhiều giờ liền. Dù công việc khá vất vả, nhưng người trồng vui vì thu nhập cao gấp nhiều lần so với trồng lúa.
Dù chỉ là số tiền không lớn từ bạn đọc Báo Giao thông gửi về ủng hộ khi biết hoàn cảnh của chị, nhưng chị Sáu liên tục cảm ơn, rồi rơm rớm nước mắt xúc động: 'Vậy là có tiền để mua đồ cúng mâm cơm 1 năm ngày mất của anh rồi'.
Từ vùng đất trũng, bỏ hoang, mô hình Hợp tác xã Liên Nhật đã thay đổi hoàn toàn vùng nông thôn Thạch Hạ, trở thành mô hình kinh tế nông nghiệp hữu cơ khép kín.
Từ hơn 700 ha đất lúa bỏ hoang đầu năm 2023, đến nay, diện tích này của huyện Kiến Thụy, Tp.Hải Phòng, giảm xuống còn khoảng 400 ha.
Đã 70 năm trôi qua, nhưng lòng tự hào về Chiến thắng Điện Biên Phủ vẫn mãi in đậm trong tâm trí ông Nguyễn Công Nuôi - người chiến sĩ Điện Biên năm xưa.
Một ruộng bị bỏ hoang nằm cạnh đường tỉnh 390D thuộc thôn Thượng Dương, xã Nam Trung (Nam Sách, Hải Dương) được người dân tận dụng thả trâu. Tuy nhiên, đàn trâu thường xuyên ăn lúa, phá hoại rau màu ở những ruộng xung quanh.
Sau thời gian dài triển khai, dự án hồ chứa nước Đồng Dọng ở huyện Vân Đồn (Quảng Ninh) vẫn 'án binh bất động', gây nhiều hệ lụy.
Thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ là thắng lợi của sức mạnh tổng hợp của nhân dân cả nước. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp mà đỉnh cao là thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ chứng minh rằng sức mạnh quân sự của nhân dân ta vừa biểu hiện ở sức mạnh của bản thân lực lượng vũ trang, vừa biểu hiện ở sức mạnh mà lực lượng vũ trang dựa vào.
Phong trào thi đua 'cựu chiến binh gương mẫu' được các cấp Hội Cựu chiến binh huyện Ninh Giang (Hải Dương) tích cực hưởng ứng và mang lại nhiều kết quả tích cực.
Sau nhiều lần thử nghiệm với các đối tượng nuôi nhưng không thành công, anh Vũ Văn Tăng (46 tuổi, xã Mỹ Đức, huyện An Lão, TP Hải Phòng) 'bén duyên' và thành công nhờ nuôi cá Koi giống Nhật.
Suốt nhiều năm nay, gần 5.000m2 đất nông nghiệp của người dân từng là 'bờ xôi ruộng mật' lại lâm vào cảnh hoang hóa, cỏ dại mọc đầy.
Khoảng 100 hộ dân thuộc 3 tổ dân phố của thị trấn Xuân An (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đành bỏ hoang đất nông nghiệp do giao thông nội đồng còn khó khăn.