Trong thời gian qua, do ảnh hưởng bởi thời tiết và sự bất cẩn của người dân đã gây ra những vụ cháy rừng nghiêm trọng. Trước thực trạng đó, lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH chủ động triển khai nhiều biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng.
Cùng với những khó khăn chung, ngành gỗ đang phải đối diện với những thách thức ngày càng gia tăng từ các thị trường nhập khẩu. Doanh nghiệp ngành gỗ Việt Nam hiện xuất khẩu sang 150 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, do vậy cần tuân thủ yêu cầu tại các thị trường này với các điều kiện ngày càng cao và khắt khe. Cụ thể như tuân thủ quy định của EU về chống phá rừng cũng như trách nhiệm giải trình ngành gỗ để thực hiện tốt Hiệp định VPA/FLEGT .
Trong hai ngày 27 và 30-11, người dân ở Quảng Bình liên tiếp phát hiện ba quả bom lớn loại M117 và MK81 nặng hàng trăm kg.
Những năm qua, huyện Lang Chánh luôn xác định lâm nghiệp là ngành kinh tế mũi nhọn, trong đó tre, luồng có vị trí đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế của huyện, do vậy, các cấp ủy, chính quyền từ huyện đến cơ sở đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, đề ra các giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả và giá trị thu nhập từ tre, luồng.
18 cá thể cheo cheo Nam Dương vừa được cơ quan chức năng huyện Đạ Tẻh, tỉnh Lâm Đồng phối hợp tái thả về môi trường rừng tự nhiên tại Vườn quốc gia Cát Tiên.
Dự án viên nén gỗ có mức đầu tư 145 tỷ đồng sẽ mang lại giá trị kinh tế bền vững, đồng thời góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ phế phẩm nông nghiệp.
Theo thống kê đến hết 11 tháng năm 2023 của Cục Lâm nghiệp (Bộ NN&PTNT) cho biết, cả nước trồng được khoảng 220,7 nghìn ha, đạt 90% kế hoạch năm.
Từng là vùng quê nghèo song bằng những giải pháp cụ thể, quyết liệt gắn với tình hình thực tiễn, thôn Nặm Kép, xã Hùng Mỹ (Chiêm Hóa) hôm nay đã khoác lên mình một diện mạo mới khang trang, sạch đẹp. Đây là thôn tiêu biểu đi đầu trong triển khai thực hiện các phong trào thi đua, cuộc vận động nhằm xây dựng nông thôn mới ngày càng hiện đại, văn minh.
Cùng với dòng chảy lịch sử và sự lớn mạnh của ngành Lâm nghiệp trong cả nước 78 năm qua, ngành Lâm nghiệp tỉnh Tuyên Quang đã từng bước khẳng định được vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, xã hội. Năm 2022, GRDP ngành lâm nghiệp tỉnh đạt hơn 1.750 tỷ đồng, đưa tỉnh trở thành trung tâm chế biến gỗ của khu vực trung du và miền núi phía Bắc.
Chi phí thực hiện quản lý rừng bền vững ở mức cao được cho là yếu tố gây khó khăn cho cả doanh nghiệp lẫn địa phương trong việc quản lý rừng theo các cam kết với quốc tế.
Các doanh nghiệp (DN) gỗ cho biết xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ những tháng cuối năm 2023 cũng như đầu năm 2024 có nhiều chuyển biến tích cực vì đang trong mùa mua sắm ở các thị trường lớn như Mỹ và châu Âu. Trong đó, riêng thị trường Mỹ chiếm đến 60% giá trị đồ gỗ xuất khẩu của Việt Nam.
Nhằm đồng hành trong bảo vệ, phát triển rừng cũng như phát triển bền vững ngành gỗ Việt Nam, Quỹ Việt Nam xanh đã được thành lập để đạt được mục tiêu kép này.
Dư địa thị trường xuất khẩu và nội địa cho viên nén gỗ rất lớn, tuy nhiên, vẫn đang tồn tại một số yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển bền vững của ngành.
Dịch vụ môi trường rừng là nguồn lực rất quan trọng để góp phần vào việc phát triển kinh tế của đất nước nói chung và phát triển kinh tế lâm nghiệp nói riêng.
Với diện tích đất rừng sản xuất lớn trên 120.000ha, tập trung nhiều ở các huyện: Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập, Đoan Hùng, Hạ Hòa là thế mạnh để tỉnh đẩy mạnh phát triển kinh tế lâm nghiệp, tăng thu nhập cho người dân các địa phương. Những năm qua, tỉnh đã chỉ đạo ngành Nông nghiệp, các địa phương thực hiện nhiều giải pháp nâng cao giá trị rừng trồng trên cùng một đơn vị sản xuất, hướng đến mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững.
Hải Dương dự báo cháy rừng của thành phố Chí Linh và thị xã Kinh Môn ở cấp V (cấp cực kỳ nguy hiểm); trong đó khu vực đền Cao An Phụ là trọng điểm cấp 5, tiềm ẩn nguy cơ cháy rừng rất cao.
Nhân dịp kỷ niệm 64 năm ngày Lâm nghiệp Việt Nam, hàng trăm người dân và cán bộ lực lượng vũ trang tham gia trồng cây phi lao tại khu vực bờ biển xã Tam Quang, huyện Núi Thành, tỉnh Quang Nam.
Thực hiện Tiểu dự án 1: Phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp bền vững gắn với bảo vệ rừng và nâng cao thu nhập cho người dân thuộc Dự án 3 trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, năm 2023, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An đã giao khoán bảo vệ rừng phòng hộ 6.000 ha, với tổng kinh phí 2,7 tỷ đồng. Bảo vệ rừng và khoán bảo vệ rừng sản xuất là rừng tự nhiên gần 27 nghìn ha, kinh phí thực hiện gần 11,9 tỷ đồng.
Ngày 26-11, Trung tâm Cứu hộ các loài linh trưởng nguy cấp Đảo Tiên (Đảo Tiên) đã có buổi gặp gỡ các chủ rừng trồng, vùng đệm trên địa bàn xã Nam Cát Tiên (H.Tân Phú) để trao đổi, lắng nghe ý kiến về công tác bảo tồn các cá thể cu li nhỏ quý hiếm.
Do chủ quan trong khi đốt nương để trồng rừng, khoảng 7.000m2 rừng trồng sản xuất tại xã Ngọc Chấn, huyện Yên Bình (tỉnh Yên Bái) bị thiêu rụi.
Dự kiến hạng mục sân bay quân sự Phan Thiết sẽ đưa vào khai thác, sử dụng từ tháng 1-2024.
Sáng 27/11, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã tổng kết công tác lâm nghiệp năm 2023 và chia sẻ kinh nghiệm trong việc thực thi Luật Lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Theo thống kê của Cục Lâm nghiệp (Bộ NN-PTNT), tổng diện tích rừng hiện nay của cả nước là khoảng 14,74 triệu ha, trong đó rừng trồng chiếm 31%, rừng tự nhiên chiếm 69%.
Tối 26/11, ông Lã Tuấn Hưng, Phó Chủ tịch UBND huyện Yên Bình (Yên Bái) thông tin, vụ cháy rừng xảy ra tại khu vực khe Nà Định, thôn Nà Đình, xã Ngọc Chấn, huyện Yên Bình (Yên Bái) đã được dập tắt.
Theo thông tin từ UBND huyện Yên Bình (tỉnh Yên Bái), địa phương vừa dập tắt đám cháy rừng trồng sản xuất tại khu vực khe Nà Định, thôn Nà Đình, xã Ngọc Chấn với diện tích khoảng 7.000m2.
Do đốt nương để trồng rừng, khoảng 7.000m2 rừng trồng sản xuất tại xã Ngọc Chấn, huyện Yên Bình (tỉnh Yên Bái) bị thiêu rụi.
Thực hiện Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/1/2017 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng (gọi tắt là Chỉ thị 13-CT/TW) được cấp ủy, chính quyền các cấp trong tỉnh quan tâm thực hiện quyết liệt, tình trạng cháy rừng giảm qua từng năm, không xảy ra điểm nóng, vụ việc nổi cộm về phá rừng, khai thác rừng, vận chuyển, buôn bán lâm sản trái phép.
Thanh Hóa hiện có 648.370 ha rừng với hàng trăm loài dược liệu quý. Để bảo tồn, phát triển nguồn gien các loại dược liệu bản địa, những năm qua ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đã triển khai nhiều chương trình, dự án khoa học bảo tồn phát triển các loại cây dược liệu bản địa dưới tán rừng tự nhiên và rừng trồng. Nhiều mô hình thành công, bước đầu mở ra hướng phát triển sinh kế cho người dân miền núi.
Đại diện Bộ NN&PTNT nhấn mạnh, HTX là công cụ phát triển nông nghiệp bền vững, tập hợp nông dân để tham gia vào thị trường, không cạnh tranh với nhau.
UBND tỉnh Quảng Nam yêu cầu các cơ quan chức năng rà soát, đánh giá thực trạng, tình hình sử dụng môi trường rừng của các doanh nghiệp trồng sâm Ngọc Linh trên địa bàn tỉnh.
Có nhiều cơ sở kinh doanh giống cây lâm nghiệp có chất lượng, nhưng người dân khó tiếp cận do giá cao, bình quân 2.500 đồng/cây. Vì vậy, việc người dân sử dụng cây giống không rõ nguồn gốc với giá thấp khoảng 1.000 đồng/cây, đã ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh rừng, nhất là mục đích kinh doanh rừng gỗ lớn.