Hà Nội ô nhiễm không khí nghiêm trọng, làm sao để bảo vệ sức khỏe?

Theo chuyện gia, khi bụi mịn đi vào cơ thể có thể gây ra các tổn thương cho phổi, rối loạn tim mạch thậm chí gây ung thư.

2 loại thực phẩm quen thuộc người mắc bệnh mỡ máu cao không nên ăn

Bệnh mỡ máu cao là tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu, gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như bệnh mạch vành, tai biến, cục máu đông.

Làm thế nào để cải thiện tình trạng tăng cân không kiểm soát ở tuổi trung niên

Béo phì hoặc thừa cân ở tuổi trung niên không chỉ gây ra nhiều bệnh như huyết áp cao, gan nhiễm mỡ, rối loạn chuyển hóa, ngưng thở khi ngủ... mà còn làm tăng nguy cơ tử vong sớm.

6 dấu hiệu cho thấy bạn có thể bị tăng động giảm chú ý

Tuy nhiều người mắc chứng rối loạn tăng động giảm chú ý ở người trưởng thành (ADHD) có sự nghiệp thành công nhưng thông thường tình trạng này vẫn tạo ra những thách thức trong công việc.

4 sự thay đổi không hề dễ chịu chỉ nữ giới thiếu estrogen mới phải trải qua

Thiếu estrogen không chỉ ảnh hưởng xấu tới sức khỏe mà còn gây ra những thay đổi tiêu cực về ngoại hình ở nữ giới.

Nghệ, ai không nên dùng nó?

Một số người cần hết sức cẩn thận khi dùng nghệ vì nó có thể gây ra tác dụng phụ.

Chuỗi chương trình cập nhật kiến thức chuyên môn về dược 2023

Chương trình Cập nhật kiến thức chuyên môn về Dược 2023 do Trung tâm Khoa học Công nghệ Dược Sài Gòn (Sapharcen), phối hợp tổ chức cùng Công ty Cổ phần Sanofi Việt Nam. Chương trình gồm chuỗi 5 số chuyên đề về các bệnh thường gặp tại nhà thuốc được thực hiện xuyên suốt năm 2023 đã diễn ra thành công tốt đẹp.

Điều trị rối loạn máu bằng công nghệ chỉnh sửa gien đầu tiên trên thế giới

Các cơ quan quản lý của Vương quốc Anh vừa phê duyệt việc sử dụng liệu pháp CRISPR có tên Casgevy để điều trị hai chứng rối loạn máu di truyền. Phương pháp điều trị này là gì và nó hoạt động như thế nào?

Rối loạn lo âu ở người nhiễm HIV/AIDS

Người nhiễm HIV/AIDS có thể gặp các tình trạng xấu về sức khỏe tâm thần. Trong đó rối loạn lo âu tác động tiêu cực trực tiếp đến chất lượng cuộc sống và tuân thủ điều trị thuốc ở người bệnh. Vậy biểu hiện của rối loạn lo âu như thế nào và cách khắc phục ra sao?

Bã cà phê có thể giúp ngăn ngừa rối loạn thần kinh

Mới đây, nghiên cứu cho thấy bã cà phê đã có thể bảo vệ các tế bào não khỏi bị hư hại nhờ nó chứa các lượng tử carbon có tên là axit caffeic.

Có người được Bảo hiểm y tế thanh toán gần 5 tỷ đồng tiền chữa bệnh

Chính sách Bảo hiểm y tế (BHYT) đã và đang khẳng định vai trò quan trọng trong chia sẻ gánh nặng với người dân về chi phí khám chữa bệnh. Nhiều trường hợp mắc bệnh nặng được quỹ BHYT thanh toán chi phí điều trị lên tới 3-5 tỷ đồng.

Dị tật bẩm sinh sứt môi - hở hàm ếch xảy ra ở giai đoạn nào của thai kỳ?

Dị tật khe hở môi - vòm miệng (hay còn gọi là sứt môi - hở hàm ếch) là một dị tật bẩm sinh vùng mặt làm biến dạng khuôn mặt của trẻ và làm rối loạn trầm trọng các chức năng cơ bản cũng như tâm lý của trẻ và gia đình. Vậy cách can thiệp điều trị như thế nào?

Để học sinh có sức khỏe tâm thần khỏe mạnh

Sức khỏe tâm thần của học sinh đang là vấn đề được toàn xã hội quan tâm. Để học sinh có sức khỏe tâm thần khỏe mạnh, học tập hiệu quả là một trong những trách nhiệm của phụ huynh, giáo viên và nhà trường.

Mỹ: Tử vong do dùng thuốc quá liều gia tăng ở phụ nữ mang thai, sau sinh

Ngày 22/11, theo một nghiên cứu mới được công bố, tại Mỹ, tỷ lệ tử vong do dùng thuốc quá liều ở phụ nữ mang thai và sau sinh gia tăng từ đầu năm 2018 đến cuối năm 2021.

Công an TP.HCM cảnh báo sự nguy hiểm của 'cỏ Mỹ' hơn cả cần sa

'Cỏ Mỹ' là loại ma túy cực mạnh, gây nghiện và gây nguy hại gấp nhiều lần so với cần sa. Người sử dụng cỏ Mỹ sẽ bị rối loạn tâm thần, rối loạn cảm xúc, sinh ra ảo giác, 'ngáo đá', thậm chí tử vong.

Bệnh nhân 65 tuổi ở mắc ung thư đại tràng đa ổ được bác sĩ phẫu thuật thành công

Trước khi nhập viện, người bệnh có biểu hiện gầy yếu sút cân khoảng 2kg/tháng, kèm theo mệt mỏi, ăn uống kém, rối loạn đại tiểu tiện, bụng chướng; sau đó được bác sĩ chẩn đoán bị ung thư đại tràng đa ổ.

Thanh niên 17 tuổi nhập viện vì rối loạn ý thức, co giật do sử dụng thuốc lá điện tử

Hầu như tuần nào Trung tâm chống độc cũng tiếp nhận các ca ngộ độc thuốc lá điện tử. Trường hợp gần đây nhất là bệnh nhân 17 tuổi hút cả thuốc lá điếu và thuốc lá điện tử nhập viện với trạng thái hoảng hốt, có biểu hiện rối loạn ý thức, không thể giao tiếp, kích động co giật, kích thích, vã mồ hôi.

9 dấu hiệu cực kỳ quan trọng để nhận biết bạn đang bị trầm cảm

Ban đầu người bệnh có thể chỉ có cảm xúc buồn bã, mệt mỏi, mất hứng thú, cảm thấy tự ti.

Diệp Lâm Anh tiết lộ mắc bệnh 'lạ' đến khó tin, căn bệnh cô mắc nguy hiểm thế nào?

Người ta thường nghe đến bệnh 'trầm cảm' chứ gần như chưa từng nghe về bệnh 'trầm cảm cười'. Tuy nhiên, đó là căn bệnh có thực mà Diệp Lâm Anh là người mắc phải.

Phụ nữ lão hóa sớm, già hơn tuổi thường có 5 thói quen, gội đầu quá nhiều cũng trong danh sách

Ai cũng muốn mình được khỏe mạnh, trẻ lâu. Tuy nhiên, có nhiều thói quen trong cuộc sống đang vô tình làm tăng tốc quá trình lão hóa mà chúng ta không hay biết.

Khi nào cần xét nghiệm acid uric?

Có nhiều nguyên nhân làm acid uric tăng bao gồm chế độ ăn và một số bệnh lý. Vì vậy xét nghiệm acid uric máu có thể chỉ ra một số tình trạng sức khỏe như bệnh gout, gan, thận, ung thư, tim mạch và rối loạn chuyển hóa khác…

Bệnh viện Bạch Mai cứu sống trẻ có khối u máu khổng lồ hiếm gặp

Bệnh nhi được điều trị tích cực bằng các thuốc, truyền các chế phẩm máu để điều chỉnh rối loạn đông máu như tiểu cầu, khối hồng cầu, plasma tươi đông lạnh, tủa lạnh hàng ngày.

Triển khai nghiên cứu các vấn đề sức khỏe liên quan đến COVID-19

Triển khai nghiên cứu các vấn đề sức khỏe liên quan đến COVID-19 và các vấn đề do hậu COVID-19 gây ra là một trong những nội dung trong Kế hoạch kiểm soát, quản lý bền vững dịch bệnh COVID-19, giai đoạn 2023-2025 của Bộ Y tế.

Cảnh báo rối loạn học tập ở trẻ em

Bệnh viện Bạch Mai vừa tiếp nhận điều trị cho nam thiếu niên 14 tuổi với chẩn đoán rối loạn học tập và rối loạn cảm xúc, hành vi.

Ai nên tránh xa cà phê?

Uống cà phê điều độ có thể mang lại lợi ích cho sức khỏe con người. Nhưng không phải ai cũng có thể sử dụng thức uống này.

Ukraine: Trẻ tự kỷ, rối loạn tăng động giảm chú ý chịu áp lực lớn từ chiến tranh

Các chuyên gia cho biết trẻ em Ukraine mắc các bệnh như rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) và tự kỷ bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi những tổn thương do chiến tranh gây ra cũng như sự gián đoạn trong cuộc sống hàng ngày.

Tin tức Đời sống 21/11: Không thờ ơ với chứng rối loạn học tập của trẻ

Cập nhật tin tức đời sống ngày 21/11: Không thờ ơ với chứng rối loạn học tập của trẻ; Mắc bệnh 'khó nói' vì ăn ít chất xơ...

Học giỏi Toán nhưng đọc kém có thể là dấu hiệu trẻ bị rối loạn học tập

Sáu tháng nay, nam sinh 14 tuổi thường xuyên cáu gắt buồn chán, giật tóc bạn học, mệt mỏi, học lực giảm sút nhiều, bố mẹ phải đưa đi bệnh viện điều trị.

Rối loạn học tập ở trẻ: Làm sao để nhận diện

Cần nhìn nhận với trẻ rối loạn học tập khác với trẻ mang hội chứng tự kỷ hay khuyết tật trí tuệ để có những biện pháp can thiệp sớm, kịp thời.

Cảnh báo: Nhiều trẻ bị rối loạn học tập dù trí tuệ bình thường, bác sĩ chỉ dấu hiệu nhận biết

Qua điều trị cho những trẻ bị rối loạn học tập, các bác sĩ Viện Sức khỏe tâm thần nhận thấy các trường hợp này thường bị khó khăn ở 1 trong 3 kỹ năng gồm đọc, viết, tính toán, còn trí tuệ vẫn bình thường.

Trẻ 14 tuổi phải nhập viện điều trị vì rối loạn học tập

Trẻ gặp khó khăn trong đọc, viết, tính toán, lúng túng khi diễn đạt, kết quả học tập kém... kéo dài hơn 6 tháng có thể là dấu hiệu của chứng rối loạn học tập. Các chuyên gia nhấn mạnh: Phát hiện, điều trị sớm là cách tốt nhất giúp trẻ có thể tham gia quá trình học tập, cân bằng cuộc sống.

Trẻ học kém, bí từ, khó nhận diện mặt chữ… dễ bị rối loạn học tập

Nhiều người vẫn quan niệm trẻ chậm đọc, chậm viết, học kém, khó khăn về ngôn ngữ diễn đạt... là do học kém. Tuy nhiên, theo các chuyên gia y tế đây có thể những biểu hiện của trẻ bị rối loạn học tập, cần phải điều trị

Không thể xem nhẹ rối loạn học tập ở trẻ

Khi trẻ đọc chậm, viết chậm, không tập trung, hay quên... dễ có thể bị rối loạn học tập. Đến nay, chứng rối loạn học tập vẫn chưa được nhiều phụ huynh quan tâm đúng mức có thế dẫn đến việc trẻ phải bỏ học vì kết quả học tập không tốt, hoặc mắc thêm các rối loạn khác.

Người can thiệp và tìm thấy 'ánh sáng' cuộc sống cho hàng nghìn trẻ 'đặc biệt'

Gần 20 năm gắn bó với những đứa con 'đặc biệt', TS. Nguyễn Thị Phượng đã chỉ định can thiệp, giáo dục cho hàng nghìn đứa trẻ chậm nói, tự kỷ, tăng động, giảm chú ý, rối loạn cảm xúc, trẻ ngọng, trẻ khiếm thính, khó khăn trong học tập, trẻ chậm phát triển trí tuệ...

Học giỏi toán nhưng đọc khó, kém văn có thể là dấu hiệu một bệnh tâm thần

Học giỏi toán nhưng lại rất kém văn, khó khăn khi dùng từ, nam bệnh nhân 14 tuổi phải vào viện điều trị. Các bác sĩ chẩn đoán đây là một bệnh lý tâm thần có tên rối loạn học tập.

Bé trai 14 tuổi nhập viện tâm thần do rối loạn học tập

Nam bệnh nhân 14 tuổi vào viện trong tình trạng cáu gắt, liên tục xoa đầu, học lực giảm, không muốn giao tiếp, không thể đọc được một đoạn văn đầy đủ.

Trẻ khó ghép vần, nhận diện mặt chữ… dễ bị rối loạn học tập

Tại buổi truyền thông về các rối loạn học tập ở trẻ em diễn ra chiều 20-11, bác sĩ Lê Công Thiện, Trưởng phòng khám tâm thần nhi, Viện Sức khỏe tâm thần (Bệnh viện Bạch Mai) cho biết, đến nay, rối loạn học tập vẫn chưa được quan tâm đúng mức.

Nhiều trẻ bị rối loạn học tập nhưng cha mẹ không biết

Trẻ có rối loạn học tập được chẩn đoán ít, bởi nhiều cha mẹ quan niệm khi lớn sẽ khỏi…. khiến nhiều trẻ không được phát hiện và điều trị kịp thời, có thế dẫn đến việc trẻ thậm chí bỏ học vì kết quả học tập không tốt, hoặc có thêm vấn đề về tâm lý hệ lụy từ rối loạn học tập.

3 điều cần biết khi điều trị bệnh tự kỷ ở trẻ

Tự kỷ là một hội chứng rối loạn phát triển, khi mắc bệnh trẻ sẽ gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. Ngày nay, số trẻ em mắc bệnh tự kỷ ngày càng tăng lên, theo thống kê cứ 1.000 trẻ thì có 2 - 5 trẻ bị tự kỷ.

Diệp Lâm Anh bị trầm cảm cười sau biến cố hôn nhân

Những chia sẻ của Diệp Lâm Anh khiến nhiều người đồng cảm.