Trong định hướng phát triển không gian Thủ đô, trục cảnh quan sông Hồng cùng các mô hình chùm đô thị đa cực, đa trung tâm, 'thành phố trong thành phố' được nhắc đến nhiều với kỳ vọng tạo sự chuyển biến lớn cho diện mạo Hà Nội.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa phê duyệt điều chỉnh cục bộ Quy hoạch Cảng hàng không quốc tế Nội Bài thời kỳ 2021-2030.
500 hộ dân ở xã Mai Đình (huyện Sóc Sơn) không được cấp sổ đỏ do vướng quy hoạch Cảng hàng không quốc tế Nội Bài, Chủ tịch UBND TP Hà Nội yêu cầu các đơn vị phải rà soát, bảo đảm quyền lợi chính đáng của người dân
Liên quan đến 500 người dân ở xã Mai Đình (huyện Sóc Sơn) không được cấp sổ đỏ do vướng quy hoạch Cảng hàng không quốc tế Nội Bài, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh yêu cầu các đơn vị phải rà soát, đảm bảo quyền lợi chính đáng của người dân.
500 hộ gia đình có nhu cầu cấp sổ đỏ nhưng nhiều năm chưa thể thực hiện do vướng điều chỉnh quy hoạch sân bay Nội Bài. Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội yêu cầu các cơ quan liên quan rà soát các quy định, sớm giải quyết theo hướng đảm bảo quyền lợi chính đáng của người dân.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh chỉ đạo các đơn vị phải rà soát, đảm bảo quyền lợi chính đáng của người dân ở dự án quy hoạch treo.
Liên quan đến 500 hộ dân không được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do vướng việc điều chỉnh quy hoạch sân bay Nội Bài, Chủ tịch UBND TP Hà Nội đã chỉ đạo các đơn vị phải rà soát, đảm bảo quyền lợi chính đáng của người dân.
Trong báo cáo gửi UBND Thành phố về công tác quản lý, xử lý vi phạm đất rừng, UBND huyện Sóc Sơn cho biết địa bàn huyện vẫn tồn tại nhiều công trình vi phạm theo kết luận của Thanh tra Thành phố Hà Nội năm 2019 và có thêm các trường hợp mới phát sinh những năm gần đây.
Trong báo cáo gửi UBND Thành phố về công tác quản lý, xử lý vi phạm đất rừng, UBND huyện Sóc Sơn cho biết địa bàn huyện vẫn tồn tại nhiều công trình vi phạm theo kết luận của Thanh tra Thành phố Hà Nội năm 2019 và có thêm các trường hợp mới phát sinh những năm gần đây.
Lãnh đạo huyện Sóc Sơn cho biết, trên cơ sở điều chỉnh quy hoạch rừng Sóc Sơn, rà soát hiện trạng từng trường hợp cụ thể về nguồn gốc, quá trình sử dụng đất, huyện sẽ tiếp tục xem xét lập hồ sơ quản lý. Các trường hợp vi phạm sẽ lập hồ sơ xử lý theo quy định của pháp luật.
Theo UBND huyện Sóc Sơn, việc một bộ phận cán bộ thiếu kiên quyết, nể nang, né tránh trách nhiệm trong công tác quản lý Nhà nước là một trong những nguyên nhân khiến việc xử lý công trình vi phạm trên đất rừng chưa được dứt điểm.
UBND huyện Sóc Sơn (Tp.Hà Nội) cho biết, sau kết luận thanh tra năm 2019, địa bàn huyện phát sinh 139 trường hợp, hiện còn 45 công trình chưa bị xử lý.
Huyện Sóc Sơn (TP Hà Nội) đã kỷ luật 11 cán bộ, đồng thời chuyển cơ quan công an các vụ mua bán đất rừng, chiếm đất và hủy hoại đất rừng
Liên quan đến việc hàng loạt công trình xây dựng trên đất rừng, huyện Sóc Sơn (Hà Nội) đã kỷ luật 11 cán bộ, đồng thời chuyển cơ quan công an các vụ mua bán đất rừng, chiếm đất và hủy hoại đất rừng.
Liên quan đến hàng loạt sai phạm trên đất rừng, lãnh đạo huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội cho biết, đơn vị đã kỷ luật 11 cá nhân, trong đó cách chức Chủ tịch UBND xã Minh Phú, cảnh cáo Chủ tịch UBND xã Minh Trí.
Liên quan đến hàng loạt sai phạm trên đất rừng Sóc Sơn (Hà Nội), lãnh đạo huyện Sóc Sơn đã kỷ luật 11 cá nhân, trong đó cách chức Chủ tịch UBND xã Minh Phú; cảnh cáo Chủ tịch UBND xã Minh Trí.
Về việc xử lý các vi phạm đất rừng trên địa bàn, UBND huyện Sóc Sơn cho biết, đã xem xét, kỷ luật 11 cá nhân và đang tiếp tục phân loại các trường hợp vi phạm còn tồn đọng để xử lý theo đúng quy định của pháp luật...
Tình huống hy hữu xảy ra khi một chú trâu đi lạc lên tầng 2 nhà ga T1 của sân bay Nội Bài (Hà Nội). Nhân viên an ninh sân bay đã nhanh chóng đuổi con trâu ra khỏi khu vực cảng.
Trưa nay 22/1, có một con trâu đã đi lạc lên tầng 2, gần khu nhà ga hành khách T1, sân bay Nội Bài.
Tình huống hy hữu xảy ra khi một con trâu đi lạc lên tầng 2 nhà ga T1 của sân bay Nội Bài - Hà Nội, khiến nhiều du khách tá hỏa. Rất may ngay sau đó, nhân viên an ninh sân bay đã nhanh chóng đuổi con trâu ra khỏi khu vực cảng, không để xảy ra việc đáng tiếc.
Tình huống hy hữu xảy ra khi một chú trâu đi lạc lên tầng 2 nhà ga T1 của sân bay Nội Bài. An ninh sân bay đã có mặt để lùa trâu ra khỏi sân bay.
Trên cơ sở rà soát hiện trạng rừng, huyện Sóc Sơn tiếp tục xem xét những bất cập nằm trong ranh giới quy hoạch rừng để đề xuất UBND TP Hà Nội và các cơ quan có thẩm quyền xem xét điều chỉnh quy hoạch rừng.
Theo Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065, Thành phố phía Bắc Hà Nội sẽ là Thành phố dịch vụ, hội nhập quốc tế, kết nối toàn cầu...
Từ đầu năm 2023 đến nay, hàng chục vụ cháy rừng đã xảy ra trên địa bàn Hà Nội. Việc chủ động ứng phó nguy cơ cháy rừng là nhiệm vụ hết sức quan trọng, nhất là khi Hà Nội đang bước vào mùa khô 2023 - 2024.
Sáng 8/12, Kỳ họp thứ 14, HĐND Thành phố Hà Nội khóa XVI đã thông qua Nghị quyết về Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.
Toàn bộ địa giới hành chính 3 huyện gồm Đông Anh, Sóc Sơn và Mê Linh nằm trong quy hoạch Thành phố phía Bắc Thủ đô Hà Nội.
Thành phố phía Bắc Hà Nội sẽ gồm toàn bộ địa giới hành chính các huyện Đông Anh, Mê Linh, Sóc Sơn với tổng diện tích khoảng 633km2, có 45 phường và 24 xã.
Thành phố phía Bắc Hà Nội dự kiến có diện tích khoảng 633 km2, bao gồm toàn bộ địa giới hành chính các huyện Đông Anh, Sóc Sơn và Mê Linh. Trong đó, đất xây dựng đô thị khoảng 385km2, khu vực ngoại thị khoảng 248 km2 với 45 phường và 24 xã.
Từ đầu năm 2023 đến nay, hàng chục vụ cháy rừng đã xảy ra trên địa bàn Hà Nội. Việc chủ động ứng phó nguy cơ cháy rừng là nhiệm vụ hết sức quan trọng, nhất là khi Hà Nội đang bước vào mùa khô 2023 - 2024.
Độ che phủ cao, thảm thực bì dày, địa bàn giáp ranh nhiều tỉnh, dân cư sinh sống xen kẽ trong rừng là những nguyên nhân khiến nguy cơ cháy rừng tại huyện Sóc Sơn rất khó kiểm soát. Công tác phòng cháy, chữa cháy (PCCCR) do đó được huyện Sóc Sơn đặc biệt quan tâm.
Dù chính quyền đã yêu cầu xử lý, nhưng những công trình vi phạm trên đất hồ, đất rừng Sóc Sơn (Tp.Hà Nội) tiếp tục được hoàn thiện, thách thức chính quyền sở tại.
Mặc dù được UBND huyện Sóc Sơn yêu cầu giải tỏa các lều lán tại khu vực dọc hồ Đồng Đò (xã Minh Trí) trong tháng 8 nhưng nơi đây vẫn chi chít lều lán phục vụ nhu cầu cắm trại, du lịch của người dân
Huyện Sóc Sơn (Hà Nội) vừa hoàn thành cưỡng chế phá dỡ căn nhà 130 m2 cùng một số hạng mục xây dựng trái phép trên đất rừng phòng hộ tại đồi Dõng Chum, xã Minh Phú.
Việc cưỡng chế tháo dỡ các công trình 'xẻ thịt' đất rừng phòng hộ ở Sóc Sơn là cần thiết, nhưng cần tránh thực hiện kiểu 'đánh trống bỏ dùi', sau đó lại tiếp tục để xảy ra lấn chiếm.
Căn nhà xây sai phép trên đất rừng phòng hộ tại đồi Dõng Chum xã Minh Phú, huyện Sóc Sơn, Hà Nội đã được lực lượng chức năng tháo dỡ, tại đây các đồ dùng, thiết bị, sắt thép chất đống ngổn ngang.
Ngày 28/8, Ủy ban nhân dân xã Minh Phú, huyện Sóc Sơn đã hoàn thành xử lý 6 công trình vi phạm đất rừng, vi phạm trật tự xây dựng; trong đó chủ đầu tư tự nguyện tháo dỡ 4 công trình, 2 công trình bị cưỡng chế phá dỡ.
Tính đến 18 giờ ngày 28/8, lực lượng chức năng của xã Minh Phú (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) đã cưỡng chế, tháo dỡ 6 công trình vi phạm trật tự xây dựng trên đồi Dõng Chum.
Lực lượng chức năng huy động công nhân, máy móc tiến hành phá dỡ, cưỡng chế các công trình, homestay xây sai phép trên đất rừng phòng hộ Sóc Sơn (TP Hà Nội)
Hồ Đồng Đò (huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội) rộng hơn 50 ha nhưng hiện chưa có mốc chỉ giới, hàng trăm biệt thự, công trình xây dựng mọc lên đã khiến 2 bên hồ bị băm nát
Công ty Thủy lợi Hà Nội cho biết đang tiến hành đo mặt nước để cắm mốc tạm thời, riêng việc cắm mốc giới ngoài thực địa thì chưa thể thực hiện được vì không có tiền.
Hàng trăm lều lán không chỉ xâm lấn đất rừng mà còn vươn ra cả hồ Đồng Đò (xã Minh Trí, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội) bất chấp những nguy hiểm rình rập do sạt lở đất đá vào mùa mưa
Người dân có nhu cầu phát triển xây dựng'mắc lỗi' vi phạm đất rừng do việc rà soát cắm mốc ranh giới đất rừng phòng hộ với các loại đất khác còn chậm trễ.