Ở Thái Nguyên hiện nay, chỉ còn một số khu vực bảo tồn như: Khu dự trữ thiên nhiên Kim Hỷ; Khu bảo tồn loài - sinh cảnh Nam Xuân Lạc; Vườn quốc gia Ba Bể và Khu bảo vệ cảnh quan Thác Giềng còn giữ được tương đối nguyên vẹn hệ sinh thái rừng gỗ quý. Những nỗ lực gìn giữ và bảo vệ rừng tại đây đã và đang có những chuyển biến rõ nét.
Trên tuyến cao tốc La Sơn - Hòa Liên vừa được khởi công mở rộng nối liền hai thành phố Huế và Đà Nẵng, có gần 10km đường đi xuyên qua vùng rừng đặc dụng được bảo vệ nghiêm ngặt. Đó là khu lâm viên 'đặc biệt' mang tên Vườn Quốc gia Bạch Mã.
Hàng loạt cây thông cổ thụ trong các khu rừng đặc dụng, cảnh quan ở TP Huế chết dần do những tác động bất thường, trong đó có không ít trường hợp bị 'đầu độc' bằng cách khoan lỗ rồi đổ dung dịch lạ vào thân cây.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường đề nghị 34 tỉnh, thành hoàn thiện kết quả kiểm kê đất đai của cấp xã, tỉnh sau khi sắp xếp đơn vị hành chính và rà soát, đề xuất nhu cầu sử dụng đất đến năm 2030.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường yêu cầu các tỉnh, thành phố khẩn trương rà soát, đề xuất bổ sung nhu cầu sử dụng đất phục vụ điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia, hạn chót trước ngày 20-7.
Cầu Mã Đà và tuyến đường giao thông kết nối được xây dựng sẽ là tuyến đường giao thông kết nối trực tiếp giữa tỉnh Bình Phước cũ và tỉnh Đồng Nai cũ thành tuyến đường nội tỉnh sau khi 2 tỉnh hợp nhất thành tỉnh Đồng Nai mới.
Sau khi sáp nhập, tỉnh Đồng Nai mới có tổng diện tích rừng và đất lâm nghiệp lên đến trên 313 ngàn hécta. Đây là nguồn tài nguyên vô giá, giúp Đồng Nai phát triển kinh tế xanh, bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng sống và giữ vai trò tiên phong trong phát triển bền vững. Tuy nhiên, địa bàn rộng lớn khiến công tác quản lý bảo vệ rừng (QLBVR) dự báo sẽ gặp không ít khó khăn, áp lực.
Từ ngày 1/7, Chủ tịch UBND cấp xã/phường được giao thẩm quyền xem xét, phê duyệt hoặc điều chỉnh phương án quản lý rừng bền vững đối với các chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân, nhóm hộ hoặc tổ hợp tác có hoạt động du lịch sinh thái.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 183/2025/NĐ-CP ngày 01/7/2025, sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018, quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp.
Sau khi được kiện toàn lại, lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng thuộc Ban Quản lý Khu dự trữ thiên nhiên Mường Nhé hiện có 53 người. Đây là lực lượng được coi là nòng cốt, chủ đạo trong công tác quản lý, bảo vệ hơn 46.730ha đất rừng thuộc Khu Dự trữ.
Hà Tĩnh phê duyệt Đề án phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Vũ Quang, hướng tới bảo tồn rừng gắn với sinh kế và thu hút đầu tư bền vững.
Khi sang tên Sổ đỏ, người nhận chuyển nhượng, tặng cho được cơ quan có thẩm quyền xác nhận trên Giấy chứng nhận đã cấp hoặc được cấp mới Giấy chứng nhận.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 183/2025/NĐ-CP, sửa đổi Nghị định 156/2018/NĐ-CP, bổ sung chương quy định riêng về hoạt động nuôi, trồng, thu hoạch cây dược liệu trong rừng.
Mục tiêu xuyên suốt của đề án là phát triển du lịch sinh thái nghỉ dưỡng, giải trí gắn với bảo tồn đa dạng sinh học, phát huy giá trị cảnh quan, văn hóa, đồng thời tạo động lực thúc đẩy kinh tế địa phương.
Theo Thông báo số 131/TB-HĐND.TT, Kỳ họp thứ 31, HĐND tỉnh Nghệ An Khóa XVIII sẽ diễn ra ngày 9 - 10/7. Bên cạnh tập trung xem xét các vấn đề phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh, HĐND tỉnh dự kiến chất vấn việc cải thiện môi trường đầu tư, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp; quản lý hàng hóa trên địa bàn.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 183/2025/NĐ-CP ngày 01/7/2025 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp.
Từ ngày 1/7 tới đây, Ủy ban nhân dân cấp xã có thẩm quyền phê duyệt phương án quản lý rừng của hộ dân, nhóm hộ, tổ hợp tác làm du lịch sinh thái. Đây là nội dung được quy định trong Thông tư số 16/2025/TT do Bộ Nông nghiệp và Môi trường mới ban hành.
Tỉnh Phú Thọ mới sẽ có khu du lịch nghỉ dưỡng và sân golf hơn 1.500 tỷ đồng; Bắc Ninh mới có thêm 3 cụm công nghiệp hơn 170 ha, vốn đầu tư trên 2.400 tỷ đồng;Hải Phòng sắp hoàn thành chỉ tiêu nhà ở xã hội;TP.HCM tháo gỡ vướng mắc cấp sổ hồng cho hàng loạt dự án nhà ở…là những tin tức xây dựng - bất động sản tuần qua
Việc giao thêm chức năng quản lý rừng cho cấp xã được cho là đánh dấu bước chuyển từ quản lý hành chính tập trung sang trao quyền sát với thực tế.
Thành phố Hà Nội yêu cầu huyện Ba Vì kiểm tra, làm rõ thông tin rừng đặc dụng Vườn quốc gia Ba Vì ngổn ngang công trình xây dựng không phép.
Sau khi Báo Nhân Dân có bài phản ánh 'Rừng đặc dụng Vườn quốc gia Ba Vì ngổn ngang công trình xây dựng không phép' đăng ngày 21/6, mới đây, ngày 26/6, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ban hành Công văn số 3749/UBND-TTDLCNS về việc kiểm tra thông tin Báo đưa.
Chủ tịch UBND TP Trần Sỹ Thanh chỉ đạo kiểm tra, xử lý thông tin báo chí phản ánh tình trạng xây dựng công trình không phép tràn lan tại Khu du lịch Thiên Sơn - Suối Ngà thuộc Vườn quốc gia Ba Vì.
Trước tình trạng công trình không phép xây dựng tràn lan tại Khu du lịch Thiên Sơn - Suối Ngà thuộc Vườn Quốc gia Ba Vì, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội yêu cầu UBND huyện Ba Vì và Sở NN&MT xác minh, làm rõ.
Chủ tịch UBND thành phố Trần Sỹ Thanh giao Sở Nông nghiệp và Môi trường chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan nhanh chóng kiểm tra, xác minh thông tin, kiên quyết xử lý vi phạm (nếu có).
Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội yêu cầu kiểm tra nội dung bài viết đăng trên Báo Điện tử VietnamPlus (Thông tấn xã Việt Nam) phản ánh tình trạng san lấp, cải tạo đất đồi tại khu vực đồi Ba Vành, xã Yên Bài, huyện Ba Vì.
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội chỉ đạo kiểm tra, xử lý thông tin báo chí phản ánh tình trạng xây dựng công trình không phép tràn lan tại Khu du lịch Thiên Sơn - Suối Ngà thuộc Vườn quốc gia Ba Vì.
Như Báo Nhân Dân đã phản ánh, thời gian qua, tại Khu du lịch Thiên Sơn-Suối Ngà thuộc Vườn quốc gia Ba Vì xuất hiện nhiều công trình xây dựng. Việc thi công đã diễn ra trong một thời gian dài khiến cảnh quan thiên nhiên nơi đây có nhiều thay đổi.
6 tháng đầu năm, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) cho 31.918 chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân và một số chủ rừng là cộng đồng thôn, xóm, xã, Ban Quản lý rừng đặc dụng với số tiền 32 tỷ 819 triệu đồng.
Mục tiêu đến năm 2030, toàn tỉnh duy trì ổn định và phát triển 84.230 ha rừng đặc dụng, 147.240 ha rừng phòng hộ và 306.270 ha rừng sản xuất. Riêng 84.802 ha rừng tự nhiên nghèo kiệt và rừng trồng phòng hộ đầu nguồn chất lượng thấp tiếp tục đa dạng cấu trúc và tăng cường phòng, chống thiên tai.
Sáng 25-6, các ban của HĐND tỉnh Tuyên Quang tổ chức họp thẩm tra các dự thảo nghị quyết trình tại kỳ họp thứ mười, HĐND tỉnh khóa XIX, nhiệm kỳ 2021-2026.
Theo Thông tư 16/2025/TT-BNNMT do Bộ Nông nghiệp và Môi trường ban hành về thực hiện phân cấp, phân quyền phù hợp với mô hình chính quyền địa phương hai cấp, Chủ tịch UBND cấp xã được giao quyền phê duyệt hoặc điều chỉnh phương án quản lý rừng bền vững đối với chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân, nhóm hộ hoặc tổ hợp tác có hoạt động du lịch sinh thái.
Sau khi Báo Nhân Dân có bài phản ánh về tình trạng xuất hiện nhiều công trình dựng xây dựng không phép trên đất rừng đặc dụng tại Khu du lịch Thiên Sơn-Suối Ngà thuộc Vườn Quốc gia Ba Vì, ngày 22/6, Bộ trưởng Nông nghiệp và Môi trường đã có chỉ đạo xác minh, làm rõ sự việc.
UBND hai tỉnh Đắk Lắk và Phú Yên vừa gửi tờ trình Chính phủ đề xuất đầu tư tuyến đường bộ cao tốc Phú Yên - Đắk Lắk với tổng mức đầu tư dự kiến hơn 29.655 tỷ đồng, theo phương thức đối tác công - tư (PPP), hợp đồng BOT.
Khu du lịch Thiên Sơn-Suối Ngà thuộc Vườn quốc gia Ba Vì. Thời gian qua, không gian yên tĩnh của núi rừng nơi đây bị phá vỡ bởi tiếng máy xúc, máy ủi. Hoạt động xây dựng tràn lan, xe tải hạng nặng đi lại nườm nượp cả ngày lẫn đêm lẫn.
Hơn 20 năm công tác trong nghề báo, với tôi, làm báo điều tra là một hành trình 'đi ngược chiều gió', vượt qua những khoảng tối, những vùng cấm vô hình của cuộc sống để đưa ra ánh sáng những sự thật. Làm báo điều tra, nhiều lúc không còn là công việc đơn thuần, mà là một nhiệm vụ nguy hiểm, nhưng cao cả.
Ngày 18/6, Hội đồng nhân dân tỉnh Kiên Giang tổ chức kỳ họp chuyên đề để xem xét, thông qua nhiều nghị quyết quan trọng.
Ngày 18/6, Hội đồng nhân dân tỉnh Kiên Giang tổ chức kỳ họp thứ 34 (kỳ họp chuyên đề) thực hiện các một số nội dung quan trọng, thuộc thẩm quyền.
Rừng đặc dụng Tà Xùa, có diện tích hơn 17.000 ha, trải dài qua các xã Háng Đồng (huyện Bắc Yên) đến xã Suối Tọ và Mường Thải (huyện Phù Yên). Nơi đây còn lưu giữ hệ sinh thái rừng nguyên sinh quý hiếm; trong đó, có nhiều loài động thực vật thuộc danh mục nguy cấp, quý hiếm như pơ mu, thông năm lá, khỉ mặt đỏ, sơn dương, gà lôi trắng... Ban Quản lý rừng đặc dụng Tà Xùa đã triển khai đồng bộ giải pháp bảo vệ và phát triển khu rừng.
UBND thành phố Hà Nội vừa công bố 28 thủ tục hành chính nội bộ trong lĩnh vực nông nghiệp và môi trường thuộc phạm vi quản lý của thành phố Hà Nội.