Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Bình Thuận vừa cho biết: 6 tháng đầu năm 2025, tỉnh ghi nhận 1 ca mắc sốt rét ác tính, không có ca tử vong. Làm sao để nhận biết sớm biểu hiện của bệnh sốt rét?
Thời tiết mùa hè nắng nóng, dễ bị đột quỵ, người dân cần có kiến thức để phòng tránh và được cấp cứu kịp thời khi có dấu hiệu đột quỵ.
Em P.T.T.N (18 tuổi, Hưng Yên) đã may mắn sống sót sau một tai nạn giao thông nghiêm trọng giữa xe máy và ô tô. Cú va chạm khiến em bị bánh xe ô tô cán qua ngực, dẫn đến chấn thương ngực nặng. Ngay lập tức, em được sơ cứu tại Bệnh viện Đa khoa Hưng Hà, đặt nội khí quản, dẫn lưu màng phổi hai bên rồi chuyển cấp cứu lên Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức.
Ngày 2/6, liên quan đợt nắng nóng gay gắt đang diễn ra tại miền Bắc với nhiệt độ hơn 40 độ C, nhiều trường hợp nhập viện, hôn mê.
Kỹ thuật này giúp bác sỹ BVĐK tỉnh Hà Tĩnh chẩn đoán, theo dõi, điều trị kịp thời, an toàn, hiệu quả, chính xác cho bệnh nhân sốc, huyết động không ổn định.
Nhiễm trùng đường hô hấp dưới do virus hợp bào hô hấp (RSV) đang ngày càng trở thành mối đe dọa nghiêm trọng đối với sức khỏe trẻ em trên toàn cầu, trong đó có Việt Nam. Trên phạm vi toàn cầu, mỗi năm RSV gây ra hơn 3 triệu ca nhập viện...
Theo các chuyên gia, virus hợp bào hô hấp (RSV) là tác nhân gây bệnh phổ biến khiến trẻ dưới 1 tháng tuổi phải nhập viện.
Kháng thể đơn dòng Palivizumab sẽ dự phòng bệnh viêm đường hô hấp dưới do virus hợp bào hô hấp (RSV) cho nhóm trẻ có nguy cơ cao, giảm đáng kể tỷ lệ nhập viện, biến chứng nặng và tử vong.
Bé gái ban đầu chỉ xuất hiện nốt mẩn ở bẹn và đùi, không rõ biểu hiện điển hình của tay chân miệng. Tuy nhiên sau đó rơi vào suy hô hấp phải lọc máu 40h.
Nhiều trường học trên địa bàn Hà Nội thông báo cho phụ huynh về các ca mắc tay chân miệng, trong đó có nhiều ca biến chứng nặng, nguy kịch đang điều trị ở bệnh viện.
Khoa Hồi sức tích cực Nhi, Bệnh viện Đa khoa Đức Giang vừa điều trị thành công một trường hợp bệnh tay chân miệng mức độ 4 nguy kịch.
Bệnh nhi được đưa đến viện trong tình trạng có nhiều vết loét trong vòm họng, nốt phỏng nước rải rác vùng mông kèm tình trạng suy hô hấp, suy tuần hoàn.
Mắc tay chân miệng thể tối cấp, trẻ diễn biến rất nhanh, trong vòng chưa đầy 24 giờ đã có biểu hiện tổn thương thần kinh trung ương kèm suy hô hấp, suy tuần hoàn.
Chỉ với vài nốt mẩn nhỏ, bé gái ở Hà Nội bất ngờ sốt cao, co giật và rơi vào suy hô hấp, suy tuần hoàn. Bác sĩ chẩn đoán biến chứng tay chân miệng nặng, bé phải lọc máu liên tục để giành giật sự sống.
Khoa Hồi sức tích cực Nhi, Bệnh viện Đa khoa Đức Giang vừa điều trị thành công một ca bệnh tay chân miệng mức độ 4 nguy kịch, nhờ áp dụng kỹ thuật lọc máu liên tục.
Mắc tay chân miệng thể tối cấp mức độ 4, cháu bé 14 tháng tuổi ở Hà Nội sốt cao liên tục, co giật toàn thân và nhanh chóng rơi vào suy hô hấp, suy tuần hoàn, tính mạng nguy kịch.
Các bác sĩ khoa Hồi sức tích cực và Chống độc - Bệnh viện Hữu Nghị vừa điều trị thành công cho một bệnh nhân bị suy hô hấp và rối loạn huyết động (sốc) do tắc động mạch phổi cấp.
Bệnh nhân cao tuổi bị tắc động mạch phổi cấp dẫn đến suy hô hấp, suy tim cấp được điều trị thành công bằng biện pháp tiêu sợi huyết.
Một bệnh nhân cao tuổi mang nhiều bệnh lý nền bị suy hô hấp và rối loạn huyết động (sốc) do tắc động mạch phổi cấp vừa được các bác sĩ cứu sống thành công.
Rối loạn nhịp tim là tình trạng nhịp tim nhanh, chậm hoặc không đều. Rối loạn nhịp tim ảnh hưởng tới chức năng bơm máu của tim, bệnh có thể nhẹ hoặc rất nghiêm trọng.
Bệnh viện Trung ương Huế vừa thông tin về một trường hợp bệnh nhi bị rối loạn nhịp tim nặng, tổn thương cơ tim nặng, nguy cơ tử vong… đã được các y bác sỹ Khoa Hồi sức tích cực-cấp cứu nhi cứu sống bằng kỹ thuật oxy hóa máu qua màng ngoài cơ thể (VA-ECMO) và đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn.
Bệnh nhân 7 tuổi bị rối loạn nhịp tim nặng, tổn thương cơ tim nặng nguy cơ tử vong được cứu sống một cách thần kỳ.
Bệnh nhi 7 tuổi trú ở tỉnh Quảng Ngãi bị rối loạn nhịp tim được cứu sống bằng kỹ thuật VA-ECMO, đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn tại Bệnh viện Trung ương Huế.
Một bệnh nhi bị tổn thương cơ tim nặng nguy cơ tử vong cao vừa được các y bác sĩ ở Huế cấp cứu thành công.
Bệnh viện Trung ương Huế vừa cứu sống bé gái 7 tuổi bị rối loạn nhịp nặng, tổn thương cơ tim nặng nguy cơ tử vong.
Chiều 19/3, Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, các bác sĩ Khoa Hồi sức tích cực – Cấp cứu Nhi của bệnh viện vừa cứu sống bệnh nhi N.N.A.N (SN 2018, trú tại huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi) bị rối loạn nhịp, tổn thương cơ tim nặng, nguy cơ tử vong cao bằng kỹ thuật oxy hóa máu qua màng ngoài cơ thể (VA-ECMO) và đặt máy tạo nhịp tim vĩnh viễn.
Ngày 19/3, Bệnh viện Trung ương Huế cho biết đã cứu sống bệnh nhi N.N.A.N. (SN 2018, trú tại huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi) một cách thần kỳ bằng kỹ thuật oxy hóa máu qua màng ngoài cơ thể (VA-ECMO) và đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn.
Ngày 19/3, Bệnh viện Trung ương Huế thông tin, Khoa Hồi sức tích cực-cấp cứu nhi của Bệnh viện, bằng kỹ thuật oxy hóa máu qua màng ngoài cơ thể (VA-ECMO) và đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn, đã cứu sống bệnh nhi bị rối loạn nhịp tim nặng, tổn thương cơ tim nặng, nguy cơ tử vong.
Bệnh viện Trung ương Huế đã sử dụng kỹ thuật oxy hóa máu qua màng ngoài cơ thể (VA-ECMO) và đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn để cứu sống bệnh nhi bị viêm cơ tim cấp, rối loạn nhịp nặng, sốc tim nguy kịch.
Bé gái 7 tuổi nặng 17kg biến chứng sốc tim được các bác sỹ cứu sống bằng kỹ thuật oxy hóa máu qua màng ngoài cơ thể, đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn.
Đây là bệnh nhi có cân nặng nhỏ nhất, bị rối loạn nhịp tim nặng, nguy cơ tử vong rất cao khi mới nhập viện, đã được Bệnh viện Trung ương Huế cứu sống.
Bằng kỹ thuật oxy hóa máu qua màng ngoài cơ thể và đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn, các bác sĩ Bệnh viện Trung ương Huế đã cứu sống bé gái 7 tuổi bị rối loạn nhịp, tổn thương cơ tim nặng, nguy cơ tử vong cao.
Một bệnh nhi 3 tháng tuổi, nặng 6kg mắc dị tật bẩm sinh thông sàn nhĩ thất bán phần kèm van hai lá hở nhẹ đã được các bác sĩ phẫu thuật thành công bằng phương pháp ít xâm lấn.
Cụ bà 102 tuổi bị gãy liên mấu chuyển xương đùi. Đây là một ca bệnh đặc biệt do tuổi cao, nhiều nguy cơ biến chứng nhưng đã được xử trí an toàn nhờ phương pháp vô cảm tối ưu cùng kỹ thuật phẫu thuật hiện đại
Bé sơ sinh mắc dị tật tim bẩm sinh nghiêm trọng – thông sàn nhĩ thất bán phần kèm hở nhẹ van hai lá đã được các bác sĩ phẫu thuật thành công nhờ phẫu thuật ít xâm lấn.
Các bác sĩ BV E vừa phẫu thuật ít xâm lấn cho bé 3 thâng tuổi bị thông sàn nhĩ thất bán phần từ khi còn trong bào thai. Trước đây những trường hợp này bệnh nhân phải trải qua phẫu thuật mổ mở.
Ngày 10/3, Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết, đã điều trị thành công cho thai phụ bị rung nhĩ có rối loạn huyết động, kịch phát trên thất nguy hiểm.
Sau 5 lần sốc điện nhưng nhịp tim thai phụ vẫn tiếp tục tăng nhanh, các bác sĩ lập tức quyết định mổ lấy thai để đảm bảo an toàn cho mẹ và bé.
Một thai phụ 36 tuổi bị nhịp tim nhanh, hồi hộp nhưng bệnh nhân không được điều trị dứt điểm cho đến khi có dấu hiệu suy tim. Sau đó, thai phụ bị rung nhỉ, gây rối loạn huyết động, kháng trị nguy hiểm, đe dọa tính mạng cả mẹ lẫn con.
Nếu không cấp cứu kịp thời, nữ bệnh nhân có nguy cơ tử vong trên bàn mổ lên đến 50% do bị bệnh lý rung nhĩ.
Ngày 10/3, khoa Điều trị rối loạn nhịp, Bệnh viện Chợ Rẫy (TP Hồ Chí Minh) cho biết đã điều trị thành công cho thai phụ bị rung nhĩ có rối loạn huyết động, kịch phát trên thất nguy hiểm. Đây là trường hợp hiếm gặp với nguy cơ tử vong lên đến 50%.
Bệnh viện Chợ Rẫy phối hợp Bệnh viện Từ Dũ kịp thời cứu sống mẹ con sản phụ bị rối loạn nhịp, tim đập nhanh đến 200 lần/phút.
Nếu nước tiểu có máu sẽ khiến bạn cảm thấy sợ hãi nhưng việc nước tiểu có màu hơi đỏ tươi còn nhiều nguyên nhân. Bạn cần đi kiểm tra bác sĩ.
Thai phụ bị rung nhĩ có rối loạn huyết động, kịch phát trên thất nguy hiểm được các bác sĩ kịp thời điều trị thành công, cứu cả mẹ và con. Theo bác sĩ, đây là trường hợp hy hữu, nguy cơ tử vong đến 50% do tiền sử thai phụ mắc bệnh lý rối loạn nhịp dai dẳng mà không có phương pháp nào có thể điều trị được, kể cả dùng thuốc lẫn sốc điện chuyển nhịp.
Mức độ nguy hiểm của tình trạng tiểu ra máu phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh.