Suy thận cấp, suy đa tạng vì uống rượu giả chứa methanol; Bé trai 3 tuổi nguy kịch vì uống nhầm thuốc nhỏ mũi chứa Naphazolin; Uống thuốc mua qua mạng chứa chất cấm, cụ bà 70 tuổi bị suy thận cấp... là những tin chính có trong Bản tin Y tế ngày 26/4.
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ vừa cấp cứu thành công người đàn ông bị ngộ độc methanol trong tình trạng nguy kịch.
Sau bữa ăn tối có uống rượu, ông M. đi ngủ, sáng hôm sau tỉnh dậy thấy mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt rồi xuất hiện các cơn kích thích vật vã phải lên viện cấp cứu.
Ðang là dịp lễ hội cho nên nhu cầu sử dụng rượu của người dân tăng. Tuy nhiên, không ít trường hợp ngộ độc rượu vì uống phải loại rượu không bảo đảm an toàn và gây ra những hệ lụy cho xã hội.
Rượu từ lâu đã là một thức uống quen thuộc, gắn liền với đời sống con người, nhất là trong các dịp lễ, Tết, du xuân. Nhưng, có một điều không thể phủ nhận là việc lạm dụng rượu rất có tác hại đối với sức khỏe. Thời gian qua, tình trạng lạm dụng rượu có xu hướng tăng nhanh, phức tạp. Và đáng ngại hơn cả, trong số đó không ít trường hợp là do sử dụng rượu không rõ nguồn gốc, chất lượng kém.
Cồn Methanol vào cơ thể, hấp thụ rất nhanh, chuyển hóa thành formaldehyde, sau đó lại chuyển hóa thành axit formic, gây ứ đọng lên não, làm cơ thể co giật hôn mê, thậm chí tử vong.
Mặc dù ngành y tế và các phương tiện thông tin đại chúng đều đã liên tục cảnh báo tình trạng ngộ độc rượu giả pha từ cồn công nghiệp Methanol, nhưng dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ vẫn có những trường hợp phải nhập viện với nồng độ cồn Methanol trong máu cao...
Lãnh tụ tối cao Iran, Đại giáo chủ Ayatollah Ali Khamenei tuyên bố 'đàm phán với Mỹ không phải là hành động khôn ngoan, sáng suốt hay danh dự'.
Giới chức địa phương cho hay 32 người đã bị bắt giữ liên quan vụ việc 33 người tử vong sau khi uống phải rượu giả ở Thủ đô Ankara của Thổ Nhĩ Kỳ.
Ngày 26-12-2024, Công an tỉnh Quảng Nam nhận tin báo: có hai người nước ngoài tử vong bất thường tại một cơ sở lưu trú trên địa bàn TP. Hội An. Phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ tiến hành điều tra nguyên nhân vụ việc, Phòng CSĐTTP về TTXH CA tỉnh Quảng Nam xác định, nguyên nhân hai nạn nhân tử vong do trúng độc methanol từ một loại rượu mà họ đã sử dụng trước đó.
Theo báo cáo của Bộ Y tế về tình hình tổ chức khám chữa bệnh trong dịp Tết Ất Tỵ 2025, trong 9 ngày nghỉ, các bệnh viện mọi tuyến đã thực hiện khám, cấp cứu cho gần 550 nghìn lượt người bệnh; trong đó có gần 195 nghìn người nhập viện, điều trị nội trú.
Rượu là một phần không thể thiếu trong nhiều dịp lễ, tiệc mừng. Tuy nhiên, lạm dụng rượu gây nhiều tác hại cho sức khỏe. Bác sĩ Bùi Huy Cận, Bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, cơ sở 3 tư vấn cách xử lý ngộ độc rượu cũng như những lưu ý khi sử dụng các sản phẩm hỗ trợ giải rượu.
'Say nguội' khiến nhiều người cảm thấy mệt mỏi, khó chịu cả ngày dài. Vậy có cách nào để phục hồi nhanh chóng hoặc phòng ngừa?
Chuyên gia cảnh báo rượu trắng pha cồn công nghiệp methanol là nguyên nhân hàng đầu gây ra ngộ độc (chiếm gần 50% số ca tử vong do rượu), tiếp đến là rượu ngâm các loại động vật, thực vật.
Tết là thời điểm nhu cầu tiêu thụ các loại rượu, bia tăng cao hơn bình thường. Chính vì thế, nguy cơ ngộ độc, nhất là ngộ độc rượu có thể xảy ra. Các chuyên gia khuyến cáo, người dân cần cảnh giác với tình trạng ngộ độc rượu chứa methanol (cồn công nghiệp).
Mỗi dịp Tết đến Xuân về, tình trạng ngộ độc rượu lại trở thành vấn đề sức khỏe đáng lo ngại.
Thời điểm cận tết cũng là dịp liên hoan, tổng kết, tiệc tùng cuối năm. Mặc dù các cơ quan chức năng liên tục cảnh báo tình trạng ngộ độc rượu chứa methanol (cồn công nghiệp) nhưng tình trạng này vẫn liên tiếp xảy ra, khiến nhiều người nhập viện, thậm chí tử vong.
Càng về dịp cuối năm cận kề Tết Nguyên đán, tình trạng sử dụng rượu bia càng tăng mạng. Trong đó tiềm ẩn nhiều nguy cơ ngộ độc, nhất là các loại rượu không rõ nguồn gốc.
Tuần qua, thế giới chứng kiến hàng loạt thảm họa thiên nhiên và sự cố nghiêm trọng xảy ra ở nhiều quốc gia, từ lũ lụt nhấn chìm hàng nghìn ngôi nhà tại Indonesia, vụ nổ xe bồn thảm khốc ở Nigeria, đến sập cáp treo tại Tây Ban Nha...
Cuối năm, nhu cầu mua sắm tăng cao, trong đó có đồ uống có cồn. Mọi người cần cảnh giác kẻo mua phải rượu giả, nhái nhãn hiệu, không rõ nguồn gốc, ảnh hưởng đến sức khỏe.
Ít nhất 19 người đã tử vong do uống rượu lậu ở Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ trong vòng 48 giờ qua, trong khi hàng chục người khác đang được điều trị tại bệnh viện.
Phiên xét xử chính thức đầu tiên về quyết định luận tội ông Yoon Suk Yeol chỉ kéo dài trong 4 phút do Tổng thống Hàn Quốc vắng mặt.
Theo thông tin từ truyền thông Thổ Nhĩ Kỳ ngày 14/1, trong 24 giờ qua, đã có 11 người tử vong tại các bệnh viện ở Istanbul sau khi sử dụng rượu giả. Hai nghi phạm liên quan đã bị bắt giữ.
Bộ Y tế vừa nhận được báo cáo nhanh từ Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Quảng Ninh về một vụ ngộ độc nghi do sử dụng rượu ngâm với lá cây lạ thu lượm từ rừng.
Thời điểm cận kề Tết Nguyên đán cũng là dịp các buổi liên hoan, tiệc tùng, tụ tập bạn bè, anh em, đồng nghiệp diễn ra kéo theo đó là nhu cầu tiêu thụ rượu, bia tăng mạnh. Hệ lụy là số người nhập viện vì ngộ độc rượu, bia, rối loạn tâm thần tăng cao.
Cuối năm là cao điểm của những bữa tiệc liên hoan, tất niên… và hệ quả là lượng rượu bia tiêu thụ lại gia tăng đột biến. Dù đã được cảnh báo qua rất nhiều năm, thế nhưng số ca nhập viện vì ngộ độc rượu bia do lạm dụng hay do sử dụng rượu giả đều tăng cao vào thời điểm này.
Từ lâu, rượu gắn liền với đời sống, sinh hoạt hàng ngày, nhất là trong các nghi lễ, hội hè, đình đám ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Đặc biệt, trong những ngày lễ hội diễn ra trước, trong và sau Tết Nguyên đán, nhu cầu sử dụng rượu của người dân tăng gấp nhiều lần so với những ngày bình thường. Trong khi đó, các loại rượu bán ở miền núi, vùng đồng bào DTTS thường kém chất lượng và được đưa ra thị trường từ nhiều nguồn khác nhau. Việc nấu rượu, sử dụng rượu khó kiểm soát dẫn tới ngộ độc rượu vẫn thường xuyên xảy ra.
Các hoạt động gặp gỡ, liên hoan là một thông lệ được tổ chức ở mọi nơi mỗi dịp chia tay năm cũ, chào đón năm mới. Đó cũng là thời điểm nhu cầu sử dụng các loại đồ uống có cồn tăng vọt song đồng thời cũng tiềm ẩn nguy cơ về ngộ độc do rượu kém chất lượng, không bảo đảm an toàn hoặc không rõ nguồn gốc.
Acetonitrile thường không phải là thành phần tự nhiên trong rượu. Nếu Acetonitrile được sử dụng bất hợp pháp trong quá trình sản xuất rượu hoặc pha trộn rượu giả, thì ngộ độc Acetonitrile có thể xảy ra.
Thời gian qua, một số địa phương trên cả nước đã xảy ra những vụ ngộ độc rượu làm nhiều người phải nhập viện cấp cứu, trong đó một số trường hợp tử vong. Ngộ độc rượu là một trong những nguyên nhân gây rối loạn tâm thần, tai nạn giao thông, tử vong... Nguyên nhân có thể là do nạn nhân sử dụng rượu không có nguồn gốc, do một số cơ sở mua cồn công nghiệp pha chế thành rượu. Dịp cuối năm, nhu cầu sử dụng rượu, bia tăng cao do nhiều nơi tổ chức liên hoan, tất niên... vì vậy nguy cơ ngộ độc rượu có xu hướng tăng, đặc biệt trong thời gian cận Tết.
Cơ quan chức năng xác nhận vụ ngộ độc xảy ra ở Long Biên (Hà Nội) ngày 19/12 liên quan tới Acetonitrile trong rượu.
Hàng năm vào thời đểm này, các bệnh viện đều ghi nhận xu hướng gia tăng của các ca ngộ độc rượu. Bệnh nhân ngộ độc rượu, đặc biệt là ngộ độc methanol đều để lại di chứng nặng nề.
Khi vào cơ thể, acetonitrile được chuyển hóa thành xyanua, một chất cực độc và có thể gây ngộ độc nghiêm trọng.
Acetinotrile có độc tính thấp, tuy nhiên trong một số trường hợp Acetonitrile có thể chuyển hóa để tạo ra Hydro xyanua có độc tính cao.
Ngày 24/12, Chi Cục An toàn vệ sinh thực phẩm đã có văn bản công bố về Kết quả điều tra, giám sát, xử lý sự cố an toàn thực phẩm tại phường Phúc Lợi, quận Long Biên, thành phố Hà Nội.
Liên quan đến vụ ngộ độc xảy ra tại một trung tâm hội nghị trên địa bàn phường Phúc Lợi, quận Long Biên, Hà Nội, Sở Y tế Hà Nội đã xác định nguyên nhân là do ngộ độc hóa chất acetonitrile có trong rượu trắng do người của một công ty mang đến.
Bộ Y tế cho biết nguyên nhân khiến 22 người ngộ độc ở Long Biên là 'do hóa chất Acetonitrile có trong rượu trắng do Công ty TNHH MTV NBC Pacific mang đến sử dụng trong bữa ăn'.
Ngày 24-12, liên quan vụ ngộ độc làm 2 người tử vong và nhiều người nhập viện điều trị sau khi ăn tiệc tại một trung tâm hội nghị ở phường Phúc Lợi (quận Long Biên, Hà Nội), Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm TP Hà Nội đã có kết quả điều tra, giám sát, xử lý sự cố này.
Vụ ngộ độc Acetonitrile có trong rượu trắng xảy ra tại quận Long Biên (Hà Nội) đã khiến 2 người tử vong và nhiều người nhập viện. Sự việc này tiếp tục là lời cảnh báo về việc sử dụng hóa chất công nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ rượu không rõ nguồn gốc.
Theo báo cáo của Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội (Sở Y tế Hà Nội), nguyên nhân khiến 2 người tử vong sau khi dự tiệc ở một trung tâm hội nghị tại Long Biên là do ngộ độc hóa chất Acetonitrile có trong rượu trắng.
Acetonitrile có độc tính thấp, nhưng trong một số trường hợp Acetonitrile có thể chuyển hóa để tạo ra Hydro xyanua có độc tính cao, nó có thể hấp thụ dễ dàng qua đường tiêu hóa, da và phổi.
Sở Y tế Hà Nội vừa có văn bản báo cáo gửi Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) về kết quả điều tra, giám sát, xử lý sự cố an toàn thực phẩm tại phường Phúc Lợi, quận Long Biên, Hà Nội.
Theo Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội, kết quả điều tra vụ nghi ngộ độc sau khi ăn tiệc tại một Trung tâm hội nghị ở quận Long Biên (Hà Nội) có 20 người bị ngộ độc hóa chất acetonitrile, 2 người tử vong chưa rõ nguyên nhân.
Ngày 23/12, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) Hà Nội đã có báo cáo kết quả điều tra, giám sát, xử lý sự cố an toàn thực phẩm (ATTP) tại phường Phúc Lợi, quận Long Biên, Hà Nội.