Những bức tượng cổ tuyệt đẹp ở lăng mộ quan lại Việt Nam xưa

Vào thời Lê Trung hưng, nhiều lăng mộ các vị Quận công được xây dựng hệ thống tượng người, linh thú và tượng thú được tạo tác công phu...

Tần Thủy Hoàng lệnh 3 ngày phải tìm trứng gà trống để làm gì?

Tần Thủy Hoàng nghe được tin tức nói rằng, chỉ cần ăn được trứng do gà trống đẻ ra thì có thể kéo dài tuổi thọ, cho nên liền lập từ hạ lệnh cho quan lại trong vòng ba ngày phải tìm cho ra trứng gà trống.

Trang sức triều Nguyễn được mua với giá cao bất ngờ

Hàng loạt trang sức triều Nguyễn tại phiên 'Nghệ thuật châu Á' của nhà đấu giá Aguttes (Pháp) vừa được bán thành công với giá cao bất ngờ.

Luân chuyển để cán bộ trưởng thành trong thực tiễn

Luân chuyển cán bộ là phương châm chiến lược của Đảng nhằm rèn luyện để đội ngũ cán bộ trưởng thành trong thực tiễn, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Luân chuyển dần trở thành việc thường xuyên trong công tác cán bộ. Những kết quả tích cực của việc luân chuyển cán bộ là không thể phủ nhận, song cùng với đó, vẫn còn nhiều nơi, nhiều cán bộ việc luân chuyển chưa tương xứng với chủ trương và sự kỳ vọng của cấp ủy đảng các cấp.

Chiếc bàn cũ kĩ bị vứt xó hóa ra lại là báu vật 400 tuổi làm từ gỗ sưa, được giới sưu tầm cổ vật Á - Âu ra sức truy lùng

Chiếc bàn cũ kĩ này có xuất xứ Trung Quốc, đến nay đã khoảng 400 tuổi (tồn tại trong khoảng 1368 - 1644, thời nhà Minh), cao 79cm và rộng 94cm.

Bóc trần những giả thuyết rùng rợn về 61 tượng đá không đầu đứng canh gác lăng mộ Võ Tắc Thiên

Có rất nhiều giả thuyết rùng rợn về 61 tượng đá đứng trước lăng Võ Tắc Thiên canh gác. Thực hư ra sao.

61 tượng đá không đầu ở lăng mộ Võ Tắc Thiên được phát hiện

Lăng mộ Võ Tắc Thiên đến giờ vẫn còn ẩn chứa nhiều điều bí mật với nhiều bí ẩn chưa có lời giải thích thỏa đáng.

Gỗ 'nhả tơ vàng' 1 cây có giá trị lên đến 9.000 tỷ đồng nhưng không ai muốn trồng, lý do quá hợp lý

Một cây gỗ 'nhả tơ vàng' có giá bằng cả gia tài nhưng tuyệt nhiên không ai muốn trồng loài cây này. Vì sao lại thế?

Hội nghị xác định vị trí trạm Phú Vinh trên đường thiên lý xưa

UBND TP Tuy Hòa vừa tổ chức hội nghị xác định vị trí trạm Phú Vinh. Đồng chí Huỳnh Lữ Tân, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Bí thư Thành ủy Tuy Hòa; đại diện lãnh đạo Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Sở VHTT&DL, các đơn vị liên quan và các nhà nghiên cứu văn hóa, lịch sử dự hội nghị.

Vì sao quan lại thời xa xưa phá án bằng dấu vân tay dù không có công nghệ kỹ thuật hiện đại?

Cách điều tra, phá án bằng dấu vân tay đã có từ hàng ngàn năm trước, cho thấy sự thông minh kiệt xuất của con người.

Món quà tình yêu của Tưởng Giới Thạch dành tặng Tống Mỹ Linh

Nằm trên đỉnh núi Tiểu Hồng, Trung Quốc, cung điện Mỹ Linh là món quà sinh nhật mà Tưởng Giới Thạch dành tặng Tống Mỹ Linh. Nhìn từ trên cao, cung điện giống như một viên ngọc lục bảo nằm trên mặt chuỗi dây chuyền.

Điểm trừ trong phim của Trương Vãn Ý, Vương Sở Nhiên

Ngày 12.8, phim cổ trang 'Liễu chu ký' của Trương Vãn Ý, Vương Sở Nhiên lên sóng 4 tập đầu tiên với thành tích khả quan nhưng vẫn có điều đáng tiếc.

Lăng Ông Bà Chiểu - Nơi 'cầu bình an - thấy bình an'

Thú thật, là công dân Sài Gòn - TP.HCM ngót nửa thế kỷ mà vừa rồi tôi mới hòa vào dòng du khách đến chiêm ngưỡng và tìm hiểu Lăng Ông Bà Chiểu. Cảm nhận đầu tiên của tôi đây là một khu lăng - công viên vì Lăng tọa lạc trên gò đất cao hình lưng rùa 18.500m2, rợp bóng cổ thụ.

Vì sao khi bị tru di cửu tộc, không ai dám chạy trốn, hóa ra đây là 4 lý do chính

Khi quan lại phạm tội bị xử tội tru di cửu tộc, người thân của họ không một ai trốn thoát. Đây chính là những lý do chính.

Bài thi đỗ trạng nguyên lừng danh sử Việt

Thông qua bài thi, Vũ Kiệt không chỉ đỗ đạt cao, ông còn chứng minh được trí tuệ uyên bác của mình trên nhiều lĩnh vực khác nhau...

Hà Duy Phiên: 'Quan lại cao cấp, học giả uyên thâm'

Dù không đỗ đại khoa song lại ghi nhiều dấu ấn trong sự nghiệp quan trường. Ông chính là Thượng thư Hà Duy Phiên - vị đại quan thời Nguyễn, dốc lòng phụng sự 3 triều vua.

Bên trong 'mật thư' tiết lộ nỗi ám ảnh lớn nhất của Tần Thủy Hoàng

Các nhà nghiên cứu tìm thấy 'mật thư' tiết lộ Tần Thủy Hoàng, vị hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc, đã từng ra lệnh ráo riết tìm kiếm thuốc trường sinh vì ám ảnh về sự... bất tử.

Đàn ông đi ở rể thời cổ đại có được coi trọng? Cuộc sống của họ ra sao?

Thông thường, những người phải đi ở rể có xuất thân nghèo khổ, buộc phải đi ở rể cho những quan lại hay thương gia giàu có nên rất bị coi thường.

Vì sao khi chính thê qua đời, tiểu thiếp ở thời phong kiến vẫn không thể thượng vị?

Do địa vị của chính thê và tiểu thiếp hoàn toàn khác biệt nên ngay cả khi chính thất qua đời, vợ lẽ cũng không được thượng vị lên làm vợ cả.

Mức lương của Bao Thanh Thiên khiến hậu thế sửng sốt, tại sao nhà Tống trả lương cho quan lại như vậy?

Hình ảnh Bao Chửng là một vị quan thanh liêm, áo vải, nghèo nàn đã khắc sâu trong lòng nhiều khán giả xem truyền hình. Trên thực tế, thu nhập hàng năm mà vị quan này nhận được khiến nhiều người bất ngờ.

Làng cổ ở Seoul quá tải du khách, chính quyền địa phương phải vào cuộc

Làng Bukchon Hanok, nổi tiếng với những ngôi nhà truyền thống Hàn Quốc đẹp như tranh vẽ và được bảo tồn tốt, vừa công bố lệnh giới nghiêm du lịch bất ngờ.

Trải nghiệm trò chơi từng được vua quan nhà Nguyễn yêu thích

Du khách khi tham quan Đại Nội Huế có thể trải nghiệm công nghệ thực thế ảo một trò chơi từng được vua quan nhà Nguyễn yêu thích -'Đầu hồ'.

Trải nghiệm trò chơi cung đình xưa trên nền tảng công nghệ

Du khách sẽ được trải nghiệm trò chơi bằng cách đeo Headset VR với thông số kỹ thuật mới nhất; công nghệ này cho phép có thể trải nghiệm đồng thời tối đa 8 người cùng một lúc như hình thức của một trò chơi thật ngoài thực tế.

Ra mắt trải nghiệm Đầu hồ bằng công nghệ VR dành cho du khách tham quan Đại Nội

Chiều 11/7, tại Trung tâm Trải nghiệm thực tế ảo VR - Đại Nội Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp cùng Công ty Cổ phần IV COM ra mắt sản phẩm dịch vụ VR Đầu hồ dành cho du khách.

Hé lộ cuộc sống của nô lệ ở Ai Cập cổ đại

Giống như nhiều nền văn minh, tầng lớp nô lệ ở Ai Cập cổ đại là giai cấp thấp nhất trong xã hội. Cuộc sống của nô lệ vô cùng khắc nghiệt, phải làm nhiều công việc nặng nhọc, không sở hữu tài sản nào...

Ai 'chống lưng' cho Tổ chức sát thủ Niêm Can thị vệ thời nhà Thanh?

Vừa được 'chống lưng' bởi nhân vật quyền thế bậc nhất, vừa sở hữu vũ khí lợi hại, tổ chức sát thủ này là nỗi ám ảnh kinh hoàng đối với quan lại nhà Thanh.

Lực lượng 'Cẩm Y vệ' của nhà Hán tàn ác ra sao?

Trước tình hình giặc cướp làm loạn nhà Hán, Hán Vũ Đế phải thành lập lực lượng đặc biệt để đánh dẹp, gọi là Trực chỉ sứ giả.

Công phu nghề làm nón lá tiến vua có tuổi đời gần 300 năm

Làng nghề nón ngựa Phú Gia tại xã Cát Tường (Phù Cát, Bình Định) đã tồn tại gần 300 năm với kiệt tác nón lá chỉ dành cho vua chúa, quan lại thời xưa đội.

Tổ chức sát thủ khét tiếng thời nhà Thanh chuyên 'săn' quan lại, sở hữu loại vũ khí ai cũng sợ

Vừa được 'chống lưng' bởi nhân vật quyền thế bậc nhất, vừa sở hữu vũ khí lợi hại, tổ chức sát thủ này là nỗi ám ảnh kinh hoàng đối với quan lại nhà Thanh.

Tiết lộ lý do thật sự về việc Triển Chiêu lại đột ngột biến mất chỉ sau một đêm Bao Chửng qua đời

Việc Triển Chiêu đột ngột biến mất sau cái chết của Bao Chửng luôn nhận được sự quan tâm từ đông đảo mọi người.

Tận mắt xem đường kim mũi chỉ của nghệ nhân ngôi làng thêu long bào cho vua chúa

Đông Cứu từng là làng duy nhất ở miền Bắc chuyên thêu long bào cho vua chúa, áo mũ cho quan lại và nổi tiếng với trang phục tín ngưỡng khăn chầu áo ngự.

Bí ẩn tổ chức chuyên 'săn' quan lại thời Thanh và món vũ khí lấy đầu người cách xa trăm bước

Thời hoàng đế Ung Chính (nhà Thanh), nhiều quan lại thường cảm thấy như bị rình rập từ phía sau bởi các thành viên của một tổ chức sát thủ đáng sợ.

Lực lượng áo gấm thời nhà Hán: Cầm kiếm và rìu đồ sát hàng vạn người, ép thái tử tự sát

Phụng mệnh hoàng đế, tổ chức này chém giết hàng vạn người, đến cả quan lại cũng không tha.

Người xưa trị tội phạm tham nhũng như thế nào?

Từ Bộ luật Hồng Đức đến Bộ luật Gia Long đều có những quy định từ nhẹ đến nặng để trị tội phạm tham nhũng.

Thời phong kiến cổ đại, ngày nghỉ của các quan lại được tính như thế nào? Một năm có bao nhiêu ngày nghỉ lễ Tết?

Ngày nghỉ của các quan lại thời cổ đại rất khác nhau. Vào thời nhà Tống, có 112 ngày nghỉ mỗi năm. Tuy nhiên, ở triều đại này, các quan lại hầu như không có ngày nghỉ trong năm.

Bao Chửng nói gì với Triển Chiêu trước khi qua đời mà nam hiệp biến mất sau một đêm?

Cho đến nay, nhiều người vẫn tò mò tại sao Triển Chiêu đột ngột biến mất ngay sau khi Bao Chửng qua đời. Nhiều năm sau đó, không ai biết tung tích anh ở đâu.

Hoàng đế 'keo kiệt' nhất lịch sử Trung Quốc là ai?

Nhắc tới vua một nước, người ta thường nghĩ tới người đàn ông khoác long bào, ngồi trên ngai vàng, sống trong cung điện xa hoa. Tuy nhiên, Hoàng đế này lại khác xa trí tưởng tượng của mọi người.

Người xưa chống quan lại ăn hối lộ thế nào?

Pháp luật thời nào cũng có những quy định ngăn cản các hành vi nhận hối lộ, phạt nặng các quan lại ăn hối lộ. Triều đình phong kiến cũng thường chi các khoản 'dưỡng liêm' để mong quan lại không vì lòng tham mà ăn của đút. Nhưng, dù phòng ngừa đủ cách, thời nào thì việc ăn hối lộ cũng vẫn cứ xảy ra.

Thời xưa xử phạt, giáng chức quan sai phạm thế nào?

Thời nào cũng vậy, từ khi có nhà nước, có hình luật, thì có công được thưởng, có tội bị phạt. Quan chức thời xưa cũng vậy, phạm tội đều bị xử phạt nặng nhẹ tùy mức độ khác nhau.

Vị Hoàng đế mang tiếng 'keo kiệt' nhất lịch sử Trung Quốc

Ban hành đạo luật tiết kiệm, Đạo Quang đế không những không được ca ngợi mà còn mang danh vị vua bủn xỉn nhất lịch sử Thanh triều.

Hoàng đế 'keo kiệt' nhất lịch sử Trung Quốc, Tào Tháo còn kém xa

Nhắc tới vua một nước, người ta thường nghĩ tới người đàn ông khoác long bào, ngồi trên ngai vàng, sống trong cung điện xa hoa, sở hữu vàng bạc, châu báu của cả thiên hạ, qua đêm với hàng nghìn mỹ nhân và ăn toàn sơn hào hải vị. Tuy nhiên, Hoàng đế này lại khác xa trí tưởng tượng của mọi người.

Loạt ảnh xưa nay hiếm về vùng đất Cao Bằng năm 1902

Đám rước của miếu Quan Đế ở Bảo Lạc, quan lại và doanh nhân ở Tà Lùng, bánh xe nước ở Sóc Giang... là loạt ảnh tư liệu đặc sắc do người Pháp thực hiện ở Cao Bằng năm 1902.

Vì sao Lưu Dung dâng tặng một thùng gừng mừng thọ Càn Long?

Mừng thọ vua Càn Long, Lưu Dung không dâng tặng kỳ trân dị bảo mà thay vào đó, ông dâng lên một thùng gừng. Vì sao lại vậy?

Giải mã bí ẩn về lương bổng của quan lại thời xưa, nhà Tần được trả hậu hĩnh nhất, triều đại này lại kiên quyết nói không

Sử gia Trung Quốc cho biết, các quan lại thời Bắc Ngụy hầu như không được nhận lương bổng. Họ chỉ có cơ hội nhận tiền thưởng khi thắng trận.

Ngày xưa không có ngân hàng, két sắt, đại quan tham Hòa Thân giấu tiền kiểu gì?

Đệ nhất quan tham Hòa Thân sở hữu khối tài sản khổng lồ, được ví như 'kho bạc' của Đại Thanh. Vậy ông ta giấu của cải như thế nào?

Những án tham nhũng lớn thời Nguyễn

Phủi lớp bụi thời gian, 'kho bí tịch' dần được hé lộ với nhiều câu chuyện trị quốc an dân, trong đó có câu chuyện chống tham nhũng.