Trong khoảng thời gian từ tháng 12/2023 đến tháng 6/2024, Xí nghiệp Thủy nông huyện Bình Lục (thuộc Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Hà Nam) đã phối hợp với chính quyền các địa phương tổ chức kiểm tra và lập biên bản xử lý 28 trường hợp vi phạm công trình thủy lợi trên địa bàn với những vi phạm chủ yếu như: xây kè, san lấp đổ bê tông, đặt tấm đan làm thành cầu hoàn chỉnh, dựng cột hàn xà bắn mái tôn trên bờ kênh... Tất cả các trường hợp vi phạm được lập biên bản gửi về UBND huyện, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND các xã, thị trấn. Tuy nhiên, đến thời điểm này những vi phạm nêu trên chưa được xử lý theo quy định.
Cầu phao Ninh Cường, nối huyện Nghĩa Hưng và huyện Trực Ninh của tỉnh Nam Định, đã chính thức được khôi phục và đưa vào hoạt động trở lại sau thời gian bị đứt gãy do nước lũ dâng cao.
Cầu phao Ninh Cường nối liên huyện Nghĩa Hưng và huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định đã được nối lại và sắp đưa vào hoạt động sau thời gian dài bị dứt, trôi dầm do nước lũ dâng cao trước đó.
Ngày 11/10, Bộ Xây dựng tổ chức Hội nghị thẩm định Đề án đề nghị công nhận thị trấn Tiền Hải mở rộng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình đạt tiêu chí đô thị loại IV. Phó Cục trưởng Cục Phát triển đô thị Lê Hoàng Trung chủ trì Hội nghị.
Lực lượng công nhân đang gấp rút sửa chữa, lắp đặt các hạng mục cầu phao Ninh Cường (tỉnh Nam Định) bị đứt, trôi dầm do nước lũ dâng cao trước đó, để đưa cầu hoạt động trở lại.
Mặt trận Tổ quốc tỉnh Nam Định phân bổ phân bổ kinh phí (đợt 2) 8 tỷ đồng hỗ trợ nhân dân bị thiệt hại do cơn bão số 3 gây ra.
Bến cầu phao Ninh Cường đảm bảo giao thông trên Quốc lộ 37B vượt qua sông Ninh Cơ, nối huyện Nghĩa Hưng và huyện Trực Ninh tỉnh Nam Định bị hư hỏng do ảnh hưởng của cơn bão số 3 (Yagi).
Theo Sở Giao thông vận tải (GTVT) Nam Định, để khắc phục sự cố đứt nhịp cầu phao Ninh Cường cần khoảng 4 tỷ đồng.
Sở Giao thông vận tải tỉnh Nam Định đề nghị Bộ Giao thông vận tải công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai do ảnh hưởng của bão số 3 và mưa lũ sau bão trên địa bàn tỉnh Nam Định để khắc phục hư hỏng cầu phao Ninh Cường.
Theo thống kê của UBND tỉnh Nam Định đến hết ngày 13/9, tổng giá trị thiệt hại do bão số 3, mưa lũ gây ra trên địa bàn tỉnh khoảng hơn 560 tỷ đồng.
Ban Chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh Thái Bình thông báo khôi phục hoạt động giao thông đường thủy, các bến khách ngang sông, cho phép xe cơ giới lưu thông trên đường đê.
Ngày 15/9, Ban Chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh Thái Bình ban hành các công điện rút lệnh báo động lũ trên các sông trên địa bàn tỉnh. Theo đó, khôi phục hoạt động giao thông đường thủy, các bến khách ngang sông, cho phép xe cơ giới lưu thông trên các triền đê.
Với sự chuẩn bị kỹ lưỡng, tinh thần chủ động và phối hợp chặt chẽ từ các cấp ủy Đảng, chính quyền, tỉnh đã triển khai ứng phó kịp thời với các tình huống bão lụt do siêu bão số 3 (Yagi) gây ra; bảo vệ tuyệt đối an toàn tính mạng cho người dân và giảm tối đa thiệt hại về tài sản, công trình hạ tầng; sau khi bão đi qua, đã nhanh chóng ổn định tình hình, đưa cuộc sống người dân sớm trở lại bình thường.
Theo báo cáo của UBND tỉnh Nam Định, thống kê đến thời điểm 16 giờ ngày 13/9, tổng giá trị thiệt hại do cơn bão số 3, mưa lũ gây ra trên địa bàn tỉnh ước tính gần 564 tỷ đồng.
Cơn bão số 3 gây thiệt hại nặng nề cho nhiều địa phương, trong đó có tỉnh Nam Định. Nhiều nhà cửa, hoa màu, công trình… bị thiệt hại. Trước tình trạng đó, chính quyền địa phương đã khẩn trương triển khai các biện pháp khắc phục hậu quả sau bão, hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng, giúp họ sớm trở lại cuộc sống thường ngày.
Tổng giá trị thiệt hại do bão số 3, mưa lũ gây ra trên địa bàn tỉnh Nam Định ước khoảng 563,851 tỷ đồng.
Hiện các nhà máy thủy điện đang xả lũ dẫn đến mực nước sông Đào dâng cao, dòng chảy xiết, ảnh hưởng đến kết cấu hạ tầng công trình cầu Đò Quan, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định.
Chiều 12/9, đồng chí Trần Hồng Hà, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ đã có buổi kiểm tra công tác phòng, chống mưa lũ tại tỉnh Nam Định. Cùng đi có các đồng chí lãnh đạo một số bộ, ngành liên quan.
Chiều ngày 12/9, Phó thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà có buổi kiểm tra công tác phòng, chống mưa lũ, khắc phục hậu quả của bão số 3 tại tỉnh Nam Định.
Hoàn lưu bão số 3 đã gây mưa lớn, sạt lở tại nhiều tỉnh miền núi phía Bắc, nhiều nơi đã xảy ra những tai nạn thương tâm. Nước sông vẫn đang dâng cao, rút chậm gây xáo trộn đời sống nhân dân.
Nước lũ chảy xiết kéo theo rác từ thượng lưu dồn về mắc lại khiến cầu phao Ninh Cường (Nam Định) bị đứt liên kết. Trong thời gian chờ khôi phục cầu phao Ninh Cường, Sở Giao thông vận tải Nam Định phân luồng các phương tiện giao thông đi lại.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3, các nhà máy thủy điện đang xả lũ dẫn đến mực nước sông Đào dâng cao, dòng chảy xiết, để bảo đảm an toàn giao thông cho người và các phương tiện, Sở Giao thông vận tải Nam Định điều chỉnh tổ chức giao thông, hạn chế phương tiện lưu thông trên cầu Đò Quan, thành phố Nam Định (Nam Định).
Vào đêm 11/9, nước sông Ninh Cơ lên cao, chảy xiết khiến một số vị trí trên cầu phao Ninh Cường bị đứt, rời.
Nước lũ trên sông Ninh Cơ dâng cao, chảy xiết, vượt mức báo động 3, khiến cầu phao Ninh Cường nối 2 huyện Nghĩa Hưng và Trực Ninh của tỉnh Nam Định bị đứt.
Sở Giao thông vận tải Nam Định thông tin, trước bão số 3, Sở đã chỉ đạo đơn vị quản lý di chuyển các phao và phương tiện thủy tại cầu phao Ninh Cường trên tuyến Quốc lộ 37B nối hai huyện Hải Hậu, Nghĩa Hưng vào âu dấu để đảm bảo an toàn.
Đêm 11/9, cầu phao Ninh Cường trên tuyến Quốc lộ 37B, nối hai huyện Hải Hậu và Nghĩa Hưng (tỉnh Nam Định) bị sự cố do nước lũ. Ngay khi nhận tin báo, đồng chí Phạm Gia Túc, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy đã trực tiếp xuống hiện trường kiểm tra, chỉ đạo khẩn trương khắc phục hậu quả; đồng thời yêu cầu các ngành chức năng của tỉnh tăng cường bảo đảm an toàn giao thông đường thủy nội địa; tuyệt đối bảo đảm an toàn cho người dân.
Cầu phao Ninh Cường nối 2 huyện Nghĩa Hưng và Trực Ninh (tỉnh Nam Định) vừa bị đứt do nước lũ trên sông Ninh Cơ trên báo động 3
Cầu phao Ninh Cường nối hai huyện Nghĩa Hưng và Trực Ninh của tỉnh Nam Định vừa bị đứt do nước lũ trên sông Ninh Cơ dâng cao, trên báo động số 3.
Để bảo đảm an toàn tuyệt đối các công trình đê điều, cầu cống trên sông Trà Lý, Công an tỉnh Thái Bình đã ban hành lệnh cấm tất cả các phương tiện giao thông thủy đi lại trên sông Trà Lý từ 9h ngày 11/9.
Ngày 6/9, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan làm Trưởng đoàn đi kiểm tra, chỉ đạo công tác ứng phó với cơn bão số 3 tại Nam Định.