Theo một phân tích mới được công bố trên tạp chí The Lancet, hơn 1 tỷ trẻ em, thanh thiếu niên và người lớn trên khắp thế giới đang sống chung với căn bệnh béo phì, khiến đây trở thành tình trạng bệnh phổ biến nhất ở nhiều quốc gia…
2023 là chỉ dấu cho thấy 2024 còn có thể nóng hơn năm ngoái. 'Rất có thể nó sẽ lọt vào top 3 những năm nóng nhất, nếu không muốn nói là kỷ lục', nhà khoa học tại Đại học Miami nói.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã đến quốc đảo Tonga hôm thứ Tư (ngày 26/7) – đánh dấu chuyến thăm mới nhất của một quan chức cấp cao Mỹ đến thăm Nam Thái Bình Dương, theo Reuters.
Trận động đất mạnh 7,2 độ xảy ra lúc 7h sáng (giờ địa phương, tức 18 giờ GMT) ở độ sâu 167km cách thủ đô Nuku'alofa khoảng 290km về phía Tây Nam song không có cảnh báo sóng thần.
Cơ quan Khảo sát Địa chất Mỹ cho biết một trận động đất mạnh 7,2 độ đã xảy ra ngoài khơi quốc đảo Tonga ở Thái Bình Dương ngày 16/6, song không có cảnh báo sóng thần nào được đưa ra.
Các đảo quốc thuộc khu vực Thái Bình Dương đang chứng kiến cuộc cạnh tranh giành ảnh hưởng giữa các cường quốc, bao gồm Mỹ, Trung Quốc, Nhật và Ấn Độ.
Theo Trung tâm Mạng lưới Động đất Trung Quốc (CENC), chấn tiêu của trận động đất có độ lớn 7,5 làm rung chuyển Quần đảo Tonga nằm ở độ sâu 200km.
Trận sóng thần do vụ phun trào núi lửa Hunga Tonga-Hunga Ha'apai tại Tonga năm ngoái đã khiến một phần của lưỡi băng Drigalski ở Nam Cực tách ra.
Theo Reuters, Cơ quan Khảo sát Địa chất Mỹ (USGS) ngày 11/11 cho biết một trận động đất có độ lớn 7,1 đã làm rung chuyển khu vực ngoài khơi cách thành phố Neiafu ở quốc đảo Tonga thuộc Nam Thái Bình Dương hơn 200 km về phía Đông-Đông Bắc. Tâm chấn của động đất nằm ở độ sâu 10 km.
Theo Trung tâm Cảnh báo Sóng thần Thái Bình Dương, cảnh báo sóng thần đã được ban bố ở vùng lãnh thổ Samoa của Mỹ ở Nam Thái Bình Dương sau trận động đất có độ lớn 7,1 ở ngoài khơi quốc đảo Tonga.
Theo Trung tâm Cảnh báo Sóng thần Thái Bình Dương, cảnh báo sóng thần đã được ban bố ở vùng lãnh thổ Samoa của Mỹ ở Nam Thái Bình Dương sau trận động đất có độ lớn 7,1 ở ngoài khơi quốc đảo Tonga.
Nhà chức trách Tonga ngày 7/10 đã nâng mức cảnh báo hàng không khi núi lửa ngầm Home Reef của nước này phun trào tro bụi tổng cộng 23 lần trong 2 ngày qua.
Vụ phun trào núi lửa ở Tonga đầu năm 2022 cảnh báo rằng, thế giới chưa sẵn sàng cho những vụ phun trào núi lửa có thể hủy diệt các nền văn minh.
Vụ phun trào nghìn năm có một của núi lửa Hunga Tonga hồi tháng một đã thúc đẩy cộng đồng các nhà khoa học 'săn tìm' núi lửa dưới nước để cảnh báo trước các thiên tai.
Khi núi lửa phun trào kéo theo những trận sóng thần tàn phá đảo Tonga, nhiếp ảnh gia Leki Lao đã lên một chiếc thuyền cứu trợ khẩn cấp của hải quân để tới hòn đảo này, chứng kiến sự hủy diệt, đau lòng và nỗi sợ hãi.
Quốc đảo nhỏ bé trên khu vực Nam Thái Bình Dương Tonga vừa trải qua thảm họa sóng thần sẽ phong tỏa toàn quốc để ngăn chặn nguy cơ Covid-19 lây lan, sau khi phát hiện 2 ca mắc tại khu vực tiếp nhận hàng cứu trợ.
Thảm họa khép tàn khốc tại Tonga đã gây thiệt hại nặng nề. Ngoài cung ứng đồ cứu trợ khẩn cấp, cả Úc và New Zealand đều cam kết sẽ hỗ trợ tài chính khẩn cấp cho Tonga.
Đối với quốc đảo Tonga ở Nam Thái Bình Dương, thảm họa núi lửa sóng thần do vừa qua gây ra đã biến đổi khí hậu đang đe dọa sự tồn vong của đảo quốc này như thế nào.
Liên hợp quốc đặc biệt quan ngại về khả năng tiếp cận nguồn nước an toàn cho 50.000 người, chiếm 1/2 dân số tại quốc đảo Tonga sau vụ phun trào núi lửa có sức công phá bằng 500 lần quả bom hạt nhân.
Các quan chức Tonga cho biết, một số khu dân cư gần khu vực núi lửa hoạt động đều bị san phẳng và ít nhất 3 người đã thiệt mạng.
Những hình ảnh đầu tiên ở Tonga sau nhiều ngày bị cô lập sau thảm họa núi lửa và sóng thần đã cho thấy sức tàn phá kinh hoàng.
Một ngọn núi lửa dưới nước đã phun trào mạnh mẽ gần quốc đảo Tonga ở Thái Bình Dương vào thứ Bảy, với một vụ nổ mạnh được nghe thấy cách đó hàng nghìn km ở Alaska.
Máy bay của New Zealand và hình ảnh vệ tinh của Liên hợp quốc đã làm nổi bật những thiệt hại nặng nề ở Tonga sau thảm họa núi lửa và sóng thần kinh hoàng mới đây.
Quốc đảo này chấp nhận hỗ trợ bằng Bitcoin sau khi gặp thảm họa kép. Ví Bitcoin của Tonga đã nhận được 5.000 USD sau 24 giờ.
Chủ tịch Đại Hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) Abdulla Shahid nhận định vụ phun trào núi lửa Hunga Tonga-Hunga Ha'apai ở Tonga và trận sóng thần tiếp sau đó đã cho thấy mức độ 'dễ bị ổn thương' của các quốc gia đang phát triển ở đảo nhỏ (SIDS) trước thảm họa thiên nhiên.
Hiện các nhà khoa học đang chật vật tìm cách theo dõi hoạt động của núi lửa Hunga-Tonga-Hunga-Ha'apai mới phun trào tại Tonga cuối tuần qua vì vụ phun trào đã phá hủy và khiến phần lớn miệng núi lửa vốn nằm ngang mực nước biển chìm hẳn xuống dưới, do đó cản trở các hoạt động theo dõi bằng vệ tinh.
Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres ngày 16/1 bày tỏ quan ngại sâu sắc sau khi ghi nhận những báo cáo về trận sóng thần cũng như tro bụi do ảnh hưởng từ vụ phun trào núi lửa dưới đáy biển tại quốc đảo Tonga.
Rạng sáng ngày 16/1, vụ phun trào núi lửa ngoài vùng biển Thái Bình Dương đã gây nên đợt lụt nặng tại quốc đảo Tonga, khiến giới chức của loạt quốc gia 'có nguy cơ' phải kích hoạt cảnh báo sóng thần.
Hôm 16-1, CNN đưa tin sau khi núi lửa Hunga Tonga ở quốc đảo Tonga bất ngờ phun trào 2 lần vào ngày 14 và 15-1 thì nhiều nước đã hứng chịu ảnh hưởng bằng các đợt sóng thần.
Núi lửa ở đảo Hunga Ha'apai, thuộc quốc đảo Tonga phun trào dữ dội từ ngày 14/1 đã gây sóng thần ập vào bờ biển Tonga vào ngày 15/1. Và mới nhất, sáng sớm 16/1, một trận sóng thần đã ập vào bờ biển Thái Bình Dương của Nhật Bản.
Vụ núi lửa phun trào gây ra sóng thần mạnh đã làm cắt đứt kết nối internet và đường dây điện thoại tới quốc đảo Tonga, gây quan ngại rất lớn.
Sóng thần cao 1,1-1,2 m đã được quan sát tại bờ đông đảo Amami Oshima và vùng ven biển Thái Bình Dương thuộc tỉnh Iwate, phía đông bắc Nhật Bản vào rạng sáng 16/1.
Sóng thần do một vụ núi lửa dưới biển phun trào xảy ra tại quốc đảo Tonga ở Thái Bình Dương đã khiến các quốc gia khác phải đưa ra cảnh báo. Âm thanh của núi lửa phun trào vang xa tới hơn 800km.
Kênh truyền hình Nhật Bản NHK đưa tin hôm thứ Bảy, sóng thần đã tràn đến quần đảo Amami, với những con sóng cao khoảng 1,2 mét. Theo Cơ quan Khí tượng Nhật Bản, những con sóng cao tới 3 mét dự kiến sẽ tấn công các hòn đảo.
Toàn cầu đang chào đón năm 2022 với niềm tin và hy vọng mới. Mặc dù những lễ kỷ niệm năm mới trên khắp thế giới bắt đầu trước nửa đêm, nhưng không phải tất cả đều đón năm mới cùng một thời điểm.
Gần 2 năm qua, quốc đảo Tonga ở Nam Thái Bình Dương vẫn không ghi nhận ca mắc COVID-19 nào khi hầu hết các quốc gia trên thế giới phải vật lộn với đại dịch.
Một hòn đảo mới vừa được hình thành ở Thái Bình Dương sau một vụ phun trào núi lửa dưới biển. Hãy cùng tìm hiểu những hiện tượng bí ẩn đằng sau sự phun trào kỳ vĩ này.