Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 24/5 cho biết, Ngoại trưởng Vương Nghị sẽ thăm 8 quốc đảo Thái Bình Dương trong 10 ngày, trong đó có Solomon bắt đầu từ 26/5.
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị sẽ dẫn đầu một phái đoàn đến thăm 5 quốc đảo Thái Bình Dương, trong đó có Quần đảo Solomon.
Theo điều phối viên Hội đồng An ninh quốc gia Mỹ Kurt Campbell, Washington cùng các đồng minh châu Á và châu Âu cần phải tăng cường phối hợp, tham gia, chia sẻ thông tin trước ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc.
Đặc phái viên phụ trách khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Mỹ Kurt Campbell khẳng định Mỹ sẽ tăng cường hợp tác với các đối tác tại khu vực trong thời gian tới.
Theo một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Scientific Advances, biến đổi khí hậu do con người gây ra sẽ khiến các cơn bão lốc xoáy nhiệt đới mạnh gấp đôi vào giữa thế kỷ này (năm 2050), nhiều vùng trên thế giới sẽ gặp nguy hiểm.
Theo một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Scientific Advances, biến đổi khí hậu do con người gây ra sẽ khiến các cơn bão lốc xoáy nhiệt đới mạnh gấp đôi vào giữa thế kỷ này. Các cơn bão lốc này sẽ làm cho nhiều vùng trên thế giới gặp nguy hiểm trong đó có Việt Nam.
Solomon cho hay, sự hiện diện của cảnh sát Trung Quốc ở quần đảo này theo một hiệp ước an ninh song phương mới với sẽ tăng cường khả năng của quốc đảo Thái Bình Dương.
Theo quan chức cấp cao Australia, Trung Quốc rất có thể sẽ đưa quân đến quần đảo Solomon sau khi ký thỏa thuận an ninh gây tranh cãi với quốc gia Thái Bình Dương.
Mỹ cùng một số nước lo ngại hiệp ước hợp tác an ninh giữa quần đảo Solomon và Trung Quốc sẽ đe dọa sự cân bằng tại một khu vực vận tải biển quan trọng.
Mỹ đã trực tiếp bày tỏ quan ngại với chính phủ Quần đảo Solomon về thỏa thuận an ninh vừa được nước này bí mật ký kết với Trung Quốc, đồng thời cảnh báo Mỹ sẽ đáp trả tương ứng nếu quốc đảo Thái Bình Dương cho phép Trung Quốc thiết lập căn cứ quân sự.
Quan điểm của Việt Nam về thỏa thuận an ninh Trung Quốc- Quần đảo Solomon đã được Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng nêu rõ tại cuộc họp báo thường kỳ chiều 21-4-2022.
Hôm 19-4, AAP dẫn thông báo của chính quyền Trung Quốc cho biết họ đã ký một hiệp ước an ninh với quần đảo Solomon trong động thái gây lo ngại cho Australia, New Zealand và Mỹ về ảnh hưởng ngày càng tăng của Bắc Kinh trong khu vực.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 19/4 cho biết nước này đã chính thức ký thỏa thuận hợp tác an ninh với Quần đảo Solomon.
Nhà Trắng mới đây thông báo, 1 phái đoàn bao gồm 'các đại diện từ Hội đồng An ninh Quốc gia, Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng và Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ' sẽ đến Quần đảo Solomon trong tuần này khi Washington tìm cách ngăn cản quốc đảo này ký kết thỏa thuận an ninh với Trung Quốc.
Loạt quan chức ngoại giao Mỹ tới Solomon trong bối cảnh Washington lo ngại đảo quốc Thái Bình Dương này ký kết một hiệp ước an ninh với Trung Quốc.
Một phái đoàn Mỹ do quan chức cấp cao của Hội đồng An ninh quốc gia Mỹ dẫn đầu sẽ đến Quần đảo Solomon vào cuối tuần này để trao đổi về một thỏa thuận an ninh mà Solomon chuẩn bị ký kết với Trung Quốc.
Trong khi khẩu trang, kính nhựa che mặt và trang phục y tế phổ biến ở hầu hết quốc gia những năm tháng đại dịch, chúng rất hiếm thấy tại quốc đảo Tuvalu.
Trong khi khẩu trang, kính nhựa che mặt và trang phục y tế phổ biến ở hầu hết quốc gia những năm tháng đại dịch, chúng rất hiếm thấy tại quốc đảo Tuvalu.
Bộ Quốc phòng Mỹ bày tỏ quan ngại hiệp ước an ninh giữa Trung Quốc - quần đảo Solomon sẽ để ngỏ cánh cửa cho Bắc Kinh triển khai quân đến Thái Bình Dương.
Bộ trưởng phụ trách khu vực Thái Bình Dương của Australia ngày hôm nay (13/4) sẽ tới Quần đảo Solomon để thuyết phục nước này không ký thỏa thuận an ninh với Trung Quốc.
Úc cùng cử hai quan chức tình báo cấp cao nhất đến Quần đảo Solomon trong bối cảnh quốc gia Thái Bình Dương này gần đây ký hiệp ước an ninh có phần tranh cãi với Trung Quốc.
Quần đảo Solomon hôm 31/03 cho biết họ đã ký một hiệp ước an ninh trên phạm vi rộng với Trung Quốc.
Chính quyền Quần đảo Solomon - quốc đảo ở Thái Bình Dương - ngày 31/3 cho biết đã ký kết hiệp ước an ninh với Trung Quốc, động thái khiến Mỹ và đồng minh khu vực lo ngại.
Hôm qua Australia và Việt Nam đã ký bản Ghi nhớ về hỗ trợ công dân Việt Nam tham gia Chương trình thị thực nông nghiệp Australia để mở đường cho việc đưa 1.000 lao động Việt Nam sang nước này làm việc trong ngành nông nghiệp. Để tìm hiểu thêm về các điều kiện của chương trình này.
Ngày 29/3, Thủ tướng Quần đảo Solomon Manasseh Sogavare nói, quốc đảo Thái Bình Dương này không có ý định tham gia vào bất kỳ cuộc tranh giành quyền lực địa chính trị nào và cũng sẽ không chọn phe.
Chính phủ New Zealand vừa bày tỏ quan ngại sâu sắc về thỏa thuận an ninh giữa Trung Quốc và Quần đảo Solomon, đồng thời cho rằng sự hợp tác này có khả năng dẫn đến quân sự hóa trong khu vực Thái Bình Dương.
Ngày 25-3, bộ trưởng quốc phòng Úc tuyên bố bất kỳ động thái thành lập căn cứ quân sự nào của Trung Quốc tại Quần đảo Solomon đều đáng lo ngại sau khi một dự thảo tài liệu an ninh giữa Bắc Kinh và Honiara bị rò rỉ.
Trong buổi làm việc mới đây với Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, ông Frans Timmermans, Phó chủ tịch điều hành Ủy ban châu Âu (EC) cho biết, sắp tới, EC sẽ tổ chức đoàn công tác thực địa tại các địa phương ở Việt Nam để ghi nhận những kết quả trong nỗ lực chống khai thác thủy sản IUU.
Vụ núi lửa phun trào ở Tonga giữa tháng 1 vừa qua đã làm hư hại nghiêm trọng hệ thống cáp ngầm dưới biển, khiến Internet đến nay vẫn chưa được khôi phục.
Mỹ vừa công bố một loạt các cam kết hợp tác trên các lĩnh vực ngoại giao, thương mại, ứng phó với biến đổi khí hậu với các quốc gia Thái Bình Dương, đồng thời khẳng định nước này đang theo đuổi các kế hoạch can dự sâu hơn với khu vực để đối phó với ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc.
Hôm 12-2, BBC dẫn tuyên bố của chính phủ Mỹ cho biết họ sẽ mở lại sứ quán ở quần đảo Solomon trong bối cảnh Washington đang cố kiềm chế ảnh hưởng của Trung Quốc tại quốc đảo Thái Bình Dương này.
Mỹ lên kế hoạch tái mở cửa đại sứ quán tại quần đảo Solomon sau 29 năm, một nỗ lực tăng cường hiện diện của Washington trong cạnh tranh chiến lược với Trung Quốc.
Theo khuyến cáo, liều lượng vaccine Pfizer khi tiêm cho trẻ 5-11 tuổi chỉ bằng 1/3 của người lớn và thanh thiếu niên.
Đối với quốc đảo Tonga ở Nam Thái Bình Dương, thảm họa núi lửa sóng thần do vừa qua gây ra đã biến đổi khí hậu đang đe dọa sự tồn vong của đảo quốc này như thế nào.
Tonga, quốc đảo Thái Bình Dương cách New Zealand khoảng 2.000 km, đã hứng chịu trận sóng thần kinh hoàng ngay sau khi núi lửa Hunga Tonga-Hunga Ha'apai phun trào hôm 15/1.
Những hình ảnh đầu tiên ở Tonga sau nhiều ngày bị cô lập sau thảm họa núi lửa và sóng thần đã cho thấy sức tàn phá kinh hoàng.
Những hình ảnh đầu tiên được công bố sau thảm họa núi lửa - sóng thần ở Tonga khiến nhiều hòn đảo bị tàn phá nặng nề.