Bức tranh 'Người hát dân ca' của Nguyễn Phan Chánh tái xuất sau gần 100 năm

Bức 'Người hát dân ca' - tác phẩm nổi tiếng của họa sĩ Nguyễn Phan Chánh sẽ xuất hiện trở lại trên sàn đấu giá tại Paris (Pháp) với mức giá dự kiến cao nhất là 900.000 Euro (gần 25 tỷ đồng). Phiên đấu giá 'Arts d'Asie' do Sotheby's tổ chức, sẽ diễn ra vào ngày 14/6.

Tranh của Nguyễn Phan Chánh được định giá gần 25 tỷ đồng

Bức 'Người hát dân ca' được đánh giá là tác phẩm hội họa quan trọng nhất của họa sĩ Nguyễn Phan Chánh từng được tung ra thị trường. Tranh được định giá 600.000-900.000 euro (khoảng 6,5-24,7 tỷ đồng), lên sàn đấu giá ở Paris vào giữa tháng 6.

Tranh Nguyễn Phan Chánh trở lại

Bức 'Người hát dân ca', tác phẩm nổi tiếng của họa sĩ Nguyễn Phan Chánh, sẽ xuất hiện trở lại trên sàn đấu giá tại Paris - Pháp.

Bức tranh 'Người hát dân ca' của họa sĩ Nguyễn Phan Chánh được dự đoán đấu giá gần 25 tỷ đồng

Tác phẩm nổi tiếng của họa sĩ Nguyễn Phan Chánh sẽ xuất hiện trở lại trên sàn đấu giá tại Paris (Pháp) với mức giá dự kiến cao nhất là 900.000 Euro (gần 25 tỷ đồng).

Kiệt tác sơn dầu của danh họa Nguyễn Phan Chánh được định giá hơn 24 tỷ đồng

Bức tranh 'Les Chanteuses de Campagne' của họa sĩ Nguyễn Phan Chánh sẽ đưa lên phiên đấu giá Sotheby's Paris vào ngày 14/6 với giá dự kiến từ 16,5 đến hơn 24 tỷ đồng.

Tranh Nguyễn Phan Chánh tái xuất, được kỳ vọng lập kỷ lục đấu giá gần 25 tỷ đồng

Bức 'Người hát dân ca' - tác phẩm nổi tiếng của họa sĩ Nguyễn Phan Chánh - sẽ xuất hiện trở lại trên sàn đấu giá tại Paris (Pháp) với mức giá dự kiến cao nhất là 900.000 Euro (gần 25 tỷ đồng).

Hé lộ khối tài sản 'khủng' của đại gia Việt sau khi đi tu

Trong lúc đang ở đỉnh cao danh vọng, nhiều đại gia lựa chọn nương nhờ cửa Phật khiến mọi người bất ngờ.

Câu chuyện âm nhạc: 'Em đi chùa Hương'

Năm 1980, khi nhạc sĩ Trung Đức đang công tác tại Nhà hát Ca múa nhạc Việt Nam thì vô tình đọc được bài thơ 'Chùa Hương' của nhà thơ Nguyễn Nhược Pháp.

Viết lại bài thơ 'Chùa Hương' của Nguyễn Nhược Pháp từ đề thi của thầy Đào Duy Hiệp

PGS.TS Đào Duy Hiệp (1953-2023) là một chuyên gia đầu ngành về Văn học phương Tây với nhiều năm công tác ở trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội). Ông vừa mới rời cõi tạm, để lại bao sự tiếc thương cho gia đình, đồng nghiệp và nhiều thế hệ học trò.

Đọc - Thưởng thức và cảm nhận bài thơ 'Chùa Hương' - Nguyễn Nhược Pháp (1914 – 1938)

Trong chuyến đi thăm Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc) hồi tháng Tám năm 2003, tôi ngồi cùng xe với Phạm Hồng Chi – một người bạn, một đồng đội cũ và cũng là một sư phụ 'trên thông thiên văn, dưới tường địa lý'. Trong câu chuyện độ đường, Phạm Hồng Chi nói:

Chợ Gò một tháng sáu phiên (4)

Có lẽ làng tôi trên bến dưới thuyền làm nên nghề truyền thống (Đánh Mành) mà đa phần họ Phạm chịu thương chịu khó, bên khung dệt mành sớm tối, với sợi móc đen nâu còn nứa phải đủ năm phân còn gọi là nứa năm Yên Bái, mới đủ tiêu chuẩn làm ra các lá mành dìu dịu che bớt cái nắng mùa hè oi ả, làm duyên cho các ngôi nhà mái lá tỏa khói bếp lam chiều thơm mùi khoai lang nướng và ngăn không cho côn trùng vào nhà mùa hoa xoan nở.

Lễ hội bơi thuyền mừng Tết Độc lập trên quê hương Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Lễ hội bơi thuyền trên sông Kiến Giang, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình có từ cách nay hơn 400 năm. Ban đầu hội bơi thuyền này diễn ra vào ngày rằm tháng 7 hằng năm để cầu mưa lấy nước làm ruộng, cầu siêu. Từ năm 1945 đến nay, người dân Lệ Thủy thường tổ chức vào ngày 2/9, gọi là Lễ hội bơi thuyền truyền thống mừng Tết Độc lập.

Vì sao Đặng Lê Nguyên Vũ ở ẩn, Lê Phước Vũ đi tu để lại khối tài sản 'khủng'?

Đặng Lê Nguyên Vũ - Chủ tịch Trung Nguyên và Lê Phước Vũ - Chủ tịch Tập đoàn Hoa Sen từng khiến dư luận xôn xao khi 'dẹp' cả sự nghiệp đỉnh cao với khối tài sản khổng lồ để lên núi ở ẩn hay 'xuống tóc' quy y.

Chuẩn mực chốn tôn nghiêm

Ngày bé, mỗi khi lên chùa, tôi thấy ông, bà nội mình chuẩn bị rất chu đáo, kỹ càng. Kỹ càng từ việc chọn 'ngày lành, tháng tốt', chu đáo từ việc chọn lễ vật (dù chỉ là thẻ hương, nải chuối, cơi trầu), lựa chọn y phục…

Giữ lửa truyền thống trong tim

Năm mới tháng xuân, xin tản mạn đôi điều về hành trình hoạt động gắn liền với tôn vinh di sản văn hóa truyền thống mà cá nhân người viết đã được trải nghiệm. Viết ra để thấy rằng, người dân ở trong nước và bà con Việt kiều đều đang cùng chung sức gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa độc đáo của dân tộc theo cách của riêng mình.

Cúng ông Công, ông Táo: Nét đẹp văn hóa của người Việt

Trong tín ngưỡng đa thần của người Việt, thần còn gắn liền với nơi ăn, nơi ở của con người, có ông Công, ông Táo trông coi mọi việc trong nhà, nơi gian bếp. Hàng năm, đến ngày 23 tháng Chạp, 2 vị thần này cưỡi cá chép về trời, trình báo Ngọc Hoàng mọi sinh hoạt của gia đình gia chủ. Qua đó, Ngọc Hoàng ban thưởng, xử phạt tùy theo mức độ hành vi đến con người nơi trần gian.

Ngày lễ Tình nhân (Valentine's Day) 14-2: Tình yêu là thơ ca của cuộc đời

Tình yêu là chủ đề muôn thuở trong thi ca, một phần không thể thiếu trong cuộc sống con người. Những nhà thơ lớn, nổi tiếng của Việt Nam đều thể hiện tình yêu của minh thông qua thơ ca và để lại cho đời những vần điệu bất hủ.

Ấn tượng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đọc thơ Nguyễn Bính và Tố Hữu tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc.

Sáng 24/11/2021, tại phòng họp Diên Hồng, Tòa nhà Quốc hội (Hà Nội), Hội nghị Văn hóa toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã khai mạc. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dự và phát biểu chỉ đạo Hội nghị.

Đời bi thương của mỹ nhân đẹp nức tiếng phố cổ Hà Nội thập niên 1930

Được xếp vào 'Hà thành tứ mỹ', lớn lên trong nhung lụa, cuộc đời bi thương của cô Vương Thị Phượng khiến người thiên hạ xót xa cho câu 'hồng nhan đa truân'.

Bi kịch sính ngoại thích Tây trong Chân quê của Nguyễn Bính

Hôm qua em đi tỉnh về /Hương đồng gió nội bay đi ít nhiều là một trong những câu thơ nổi tiếng của Chân quê do Nguyễn Bính sáng tác. Bài thơ là sự xót xa của chàng trai quê trước bi kịch muốn níu giữ vẻ đẹp chân quê ở người yêu.

Chiều 30 Tết, lại nhớ thơ Xuân của Nguyễn Bính

Thơ Nguyễn Bính gắn liền với thôn quê ở Đồng bằng Bắc Bộ, nơi ấy có những người con gái áo the, quần lĩnh, có hình ảnh người phụ nữ tảo tần bên khung cửi...

Tình khuy

Định nghĩa về khuy, bách khoa toàn thư mở Wikipedia viết: 'Khuy (còn gọi là cúc, nút) là một sáng chế trong trang phục của con người để gài quần áo, giữ hai thành phần đính lại với nhau ở một vị trí nhất định'. Về mặt lịch sử, khuy trong đời sống sinh hoạt và trang phục của người Việt dường như cũng có một hành trình riêng của nó...

Đám cưới lạ lùng, hóa giải thù hận giữa hai gia tộc ở Hưng Yên

Vì một chức vụ của làng, hai gia tộc ở Hưng Yên đã mâu thuẫn thù hằn cho tới khi đám cưới của đôi trẻ diễn ra.

Thời trang phụ nữ Thăng Long - Hà Nội được sáng tạo như thế đó

Phụ nữ Thăng Long - Hà Nội xưa có 3 điểm đáng khâm phục, đó là giỏi buôn bán dù không được đi học, nấu ăn rất ngon và luôn biết ăn diện, làm đẹp cho dù bị đạo đức Nho giáo trói buộc.