Theo TS Nguyễn Thị Liên, lịch sử dân tộc Việt Nam là lịch sử của một dân tộc kiên cường, bền bỉ trong công cuộc đấu tranh dựng nước và giữ nước.
Chiều 29/8, Sở Nội vụ thành phố Đà Nẵng phối hợp với Trung tâm Lữu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước) tổ chức khai mạc Triển lãm tài liệu lưu trữ về thành phố Đà Nẵng với chủ đề 'Từ Cửa Hàn hướng đến thành phố đáng sống' tại Trung tâm Hành chính thành phố Đà Nẵng. Triển lãm thu hút đông đảo người dân và du khách đến tham quan.
Nếu Thành Nhà Hồ là kinh đô - trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quân sự của nước ta dưới triều Hồ, thì Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh là một vùng đất thiêng, là nơi an nghỉ vĩnh hằng của các vị liệt tổ, liệt tông, hoàng đế, hoàng hậu nhà Lê, cũng chính là 'kinh đô tưởng niệm' - nơi hậu thế ngưỡng vọng, tri ân công đức tiền nhân. Và là biểu tượng của lòng tự hào dân tộc về một giai đoạn lịch sử hào hùng chống quân xâm lược và xây dựng quốc gia Đại Việt.
Chương trình Du lịch 'Qua những miền di sản Việt Bắc' lần thứ 15-Bắc Kạn năm 2024 gắn với các hoạt động kỷ niệm 75 năm Ngày giải phóng tỉnh Bắc Kạn.
Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ về lập lại hòa bình ở Đông Dương được ký kết, Đảng bộ, quân và dân Vĩnh Linh bước vào cuộc chiến đấu đầy mất mát hy sinh để giành thắng lợi to lớn trong chiến đấu, sản xuất và chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam đánh đuổi quân xâm lược giành lại nền độc lập dân tộc. Những thành tựu trong suốt chặng đường 70 năm xây dựng và phát triển là sự tiếp nối truyền thống anh hùng của miền quê cách mạng; sự chịu thương, chịu khó, hy sinh máu xương của bao thế hệ để có một Vĩnh Linh năng động, sáng tạo như ngày hôm nay. Nhân dịp kỷ niệm 70 năm truyền thống Vĩnh Linh, phóng viên báo Quảng Trị đã có cuộc trao đổi với Chủ tịch UBND huyện Vĩnh Linh THÁI VĂN THÀNH về những mục tiêu, định hướng cơ bản để xây dựng huyện Vĩnh Linh ngày càng giàu đẹp, văn minh.
Ngày 20-8-2024, tại thành phố Hồ Chí Minh, đã diễn ra Triển lãm chuyên đề 'Ba Son - Dòng thời gian' đúng ngày kỷ niệm 136 năm Ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng (20/8/1888 - 20/8/2024).
Tối 16-8, tại Kỳ đài Bờ Bắc - Khu Di tích Đôi bờ Hiền Lương (Quảng Trị), Báo Nhân Dân phối hợp tỉnh Quảng Trị tổ chức Chương trình nghệ thuật chính luận Vĩ tuyến 17 - Khát vọng hòa bình nhân kỷ niệm 70 năm Ngày truyền thống Khu vực Vĩnh Linh (25-8-1954 - 25-8-2024).
Nằm trên quốc lộ 32, tuyến đường quan trọng nối cửa ngõ Thủ đô với các tỉnh phía Tây Bắc, cầu Phùng đã cùng người dân Kẻ Phùng, Kẻ Hiệp trải qua biết bao thăng trầm lịch sử từ thời kháng chiến chống quân xâm lược Pháp, Mỹ.
Vừa qua, Đức Dalai Lama đã viết thư cho Thủ tướng Narendra Modi để chúc mừng lễ khánh thành khuôn viên Đại học Nalanda mới tại Rajgir, bang Bihar, miền Bắc Ấn Độ.
Tối 27/7, tại Quảng trường thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam tổ chức chương trình nghệ thuật kỷ niệm 120 năm ngày sinh Mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Thứ (1904 - 2024), với chủ đề 'Huyền thoại mẹ - tượng đài bất tử'.
Nhân kỷ niệm 77 năm ngày Thương binh Liệt sĩ (27/7/1947 – 27/7/2024), tối 25/7, Huyện đoàn Quỳnh Lưu (Nghệ An) phối hợp với Thị đoàn Hoàng Mai tổ chức Lễ thắp nến tri ân các anh hùng Liệt sĩ tại Nghĩa trang Liệt sĩ huyện Quỳnh Lưu - thị xã Hoàng Mai (Nghệ An).
Tặng quà mẹ Việt Nam anh hùng; thương, bệnh binh nặng; Sơ kết Cuộc vận động 50 trong lực lượng vũ trang huyện Long Thành giai đoạn 2020-2024... là những thông tin có trong mục Khắp nơi trong tỉnh ngày 24-7-2024.
Sáng 24/7, Đoàn công tác của Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ Công an do Trung tướng Lê Quốc Hùng, Thứ trưởng Bộ Công an dẫn đầu đã đến dâng hoa, dâng hương tri ân các anh hùng, liệt sĩ An ninh khu V, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam.
Đạn pháo công phá suốt ngày đêm khiến cây rừng cháy rụi, núi đá bị băm vằm, lửa nung trắng xóa thành 'lò vôi thế kỷ'. Thế nhưng, vững chắc hơn sắt đá, những chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam trên chiến trường Vị Xuyên (tỉnh Hà Giang) năm xưa đã 'sống bám đá đánh giặc, chết hóa đá bất tử' kiên cường bám trụ, bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc, viết nên thiên anh hùng ca ngời sáng về chủ nghĩa anh hùng cách mạng thời đại Hồ Chí Minh. Để hôm nay, sau bốn thập niên, vùng cương thổ Vị Xuyên mướt mát màu xanh hòa bình.
Sự xuất hiện giá trị văn hóa Phật giáo thời Trần, một mặt là do lôgic nội tại của sự phát triển văn hóa; mặt khác là do nhu cầu, đòi hỏi cấp bách...
Sau 32 năm với 6 lần tổ chức cuộc thi sáng tác biểu tượng quê hương, thành phố có được biểu tượng với đầy đủ những nét đặc trưng của đất Cảng giàu truyền thống lịch sử, bề dày văn hóa, đang vươn mình mạnh mẽ trong thời kỳ hội nhập...
Sáng 28-6, Đảng ủy Văn phòng Tỉnh ủy đã tổ chức về nguồn tại Đền thờ liệt sỹ Võ Thị Sáu và Khu di tích lịch sử căn cứ Minh Đạm, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Theo sử sách để lại, lễ hội đình Chèm được tổ chức tại phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội nhằm để kỷ niệm ngày thắng trận khải hoàn, mở hội mừng công và làm lễ cầu siêu cho các tướng sĩ của Đức Thánh Lý Ông Trọng trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược phương Bắc. Nhưng sâu xa hơn là nghi lễ cầu mưa thuận gió hòa, cho mùa màng bội thu của cư dân nông nghiệp đồng bằng sông Hồng.
Trong lịch sử, thời tiết đôi khi làm thay đổi và định hình lại vận mệnh của các quốc gia.
Đây là nơi Hai Bà Trưng tổ chức hội thề, phát động khởi nghĩa quyết tâm đánh đuổi quân xâm lược phương Bắc.
Đặng Tiến Đông trở thành một trong những sĩ phu yêu nước Bắc Hà đầu tiên theo phụng sự dưới cờ của Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ.
Vào thế kỷ 13, trận giao chiến đầu tiên giữa người Việt và hậu duệ của Thành Cát Tư Hãn đã diễn ra. Kết quả cuộc xung đột đó ra sao.
Là di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia, làm một trong tứ trấn của kinh thành Thăng Long xưa, Đền Voi Phục không chỉ có giá trị về kiến trúc nghệ thuật mà còn là địa chỉ sinh hoạt văn hóa tâm linh được nhiều người dân Hà Nội tin kính.
Bà Vương Phong, con gái của Trưởng Phân xã Tân Hoa xã tại Hà Nội từ năm 1955-1960, xúc động chia sẻ về kỷ niệm đáng nhớ khi được Bác Hồ ân cần hỏi thăm và chụp ảnh cùng.
Thành ủy Hải Phòng vừa họp bàn một số nội dung, trong đó thống nhất chọn biểu tượng chính thức của thành phố sau 32 năm lựa chọn với 5 cuộc thi.
Sau 32 năm tổ chức các cuộc thi sáng tác thiết kế, TP. Hải Phòng vừa lựa chọn được biểu tượng chính thức của thành phố với nhiều ý nghĩa biểu trưng.
Sau 32 năm tổ chức các cuộc thi sáng tác thiết kế, TP Hải Phòng vừa lựa chọn được biểu tượng chính thức của thành phố với thiết kế đơn giản, tinh gọn nhưng có đầy đủ những đặc trưng nhất của thành phố hoa phượng, thành phố cảng...
Sau 32 năm tổ chức, trải qua 6 cuộc thi tuyển, Hải Phòng đã tìm được biểu tượng riêng của thành phố.
Ngày 16/5, theo tin từ Văn phòng UBND TP Hải Phòng, tại Hội nghị kết thúc vào chiều qua (15/5), Thành ủy Hải Phòng đã có ý kiến đồng ý lựa chọn logo biểu tượng của TP Hải Phòng.
Con tàu vượt biển vươn khơi với những cánh phượng đỏ đã được Hải Phòng chọn làm biểu tượng cho thành phố cảng, với bài hát nổi tiếng Thành phố hoa phượng đỏ.
Trung tướng Phạm Hồng Cư có mười năm làm Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam (1986-1995). Mười năm ấy, tôi chưa về Tổng cục, mới vào lính và đương nhiên không thể biết nhiều về ông. Vậy mà chỉ vài năm sau, cho đến bây giờ, đã hơn hai mươi năm, lại có được may mắn nhiều lần làm việc với ông, hỏi chuyện ông, viết về ông. Thật là có duyên với vị tướng mà tôi hằng kính trọng.
Hôm nay (6/5), lực lượng Philippines và Mỹ triển khai tập trận bắn pháo và tên lửa nhằm vào 'quân xâm lược' giả định ở khu vực bờ biển phía bắc.
Nằm trong chuỗi các hoạt động kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), sáng 5/5, tại phường Nguyễn Phúc, thành phố Yên Bái đã diễn ra Lễ gắn biển Di tích lịch sử Quốc gia bến Âu Lâu.
Gần 70 năm đã trôi qua nhưng tầm vóc vĩ đại và ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ vẫn là nguồn cổ vũ lớn lao cho nhân dân ta và các dân tộc yêu chuộng hòa bình trên thế giới. Tinh thần đoàn kết, tự lực, tự cường, ý chí quyết chiến, quyết thắng của quân và dân ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ đến nay vẫn khiến nhiều bạn bè và các học giả quốc tế ngưỡng mộ.
70 năm qua, sau Chiến thắng Điện Biên Phủ, đã có hàng nghìn công trình lớn, nhỏ, trong và ngoài nước nghiên cứu về chiến dịch này. Rất nhiều vấn đề được làm sáng tỏ, đào sâu, cả ở tầm khái quát và ở các sự kiện, biến cố, chi tiết cụ thể từ hai phía.
70 năm qua, sau Chiến thắng Điện Biên Phủ, đã có hàng nghìn công trình lớn, nhỏ, trong nước và nước ngoài nghiên cứu về chiến dịch này để cố gắng đưa ra những đánh giá đầy đủ, trọn vẹn nhất về ý nghĩa, tầm ảnh hưởng to lớn của sự kiện đối với Việt Nam và thế giới.
Chiến thắng 30/4/1975 là minh chứng rõ nét cho tinh thần bất khuất của nhân dân Việt Nam trong cuộc chiến chống giặc ngoại xâm.
Tờ Regeneracíon khẳng định lịch sử Việt Nam sẽ mãi khắc ghi những thời khắc của ngày 30/4/1975 như một trong những mốc son chói lọi nhất.
Đã 49 năm trôi qua nhưng những ngày tháng chiến đấu gian khổ, hào hùng của quân, dân ta vẫn còn nguyên vẹn trong ký ức của nguyên Phó Bí thư Tỉnh ủy Đắk Lắk.
Sông Bạch Đằng là con đường thủy tốt nhất để đi vào Hà Nội (Thăng Long ngày xưa) từ miền Nam Trung Quốc, từ cửa sông Nam Triệu các chiến thuyền đi vào sông Kinh Thầy, sông Đuống và cuối cùng là sông Hồng, đoạn chảy qua Hà Nội ngày nay. Nơi đây cũng ghi dấu 3 trận đánh vẻ vang, cha ông ta lợi dụng con nước vùi chôn quân xâm lược.