Ngày 21-9, tại Trường Trung học cơ sở Trương Công Giai (quận Cầu Giấy), Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Cầu Giấy tổ chức vòng chung kết cuộc thi Robotics dành cho học sinh tiểu học và trung học cơ sở năm 2024 với chủ đề 'Hà Nội - Thành phố vì hòa bình'.
Ông là người đầu tiên xưng đế, lập nên vương triều riêng, sau truyền ngôi cho người ngoài không phải con cháu ruột thịt.
Lúc đầu Tôn Quyền và Tào Tháo đều mạnh hơn Lưu Bị, vậy tại sao Gia Cát Lượng lại chọn Lưu Bị? Gia Cát Lượng đã nghĩ gì.
Từ lâu, đặc sản này mang vẻ đẹp mộc mạc, giản dị như chính những nguyên liệu làm ra nó.
Tiếp tục chuỗi hoạt động trong Chương trình Giao lưu sĩ quan Biên phòng trẻ Việt Nam-Lào lần thứ 3, năm 2024, sáng 21/8, các đại biểu đã tham quan Bảo tàng truyền thống liên minh chiến đấu Lào - Việt Nam, tại bản Densavan, huyện Sepon, tỉnh Savannakhet (Lào).
Người dân và du khách mãn nhãn với màn trình diễn võ thuật, các bài huấn luyện ngựa đỉnh cao tại khu vực đường Lê Lợi (Quận 1, TP.HCM).
Người dân và du khách mãn nhãn với màn trình diễn võ thuật, các bài huấn luyện ngựa đỉnh cao tại khu vực đường Lê Lợi (Quận 1, TP.HCM).
Sáng 17/8, UBND xã Nghĩa Đô phối hợp với Ban Quản lý di tích và phát triển du lịch huyện Bảo Yên tổ chức Lễ hội đền Nghĩa Đô năm 2024. Lễ hội được tổ chức tại sân Chợ văn hóa Nghĩa Đô.
Đây là người phụ nữ nổi tiếng tài sắc vẹn toàn, từng từ chối vua Lê Đại Hành tới 3 lần.
Ngày 12/8, thông tin từ Bộ VH,TT&DL cho biết đã ban hành quyết định công bố danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với 'Phở Nam Định'.
60 năm trôi qua, phong trào 'Ba sẵn sàng' với tinh thần: sẵn sàng đi bất cứ đâu, làm bất cứ việc gì mà Tổ quốc cần, đã thôi thúc lớp lớp thế hệ thanh niên Việt Nam luôn xung kích, tình nguyện cống hiến sức trẻ cho nền độc lập, tự do, sự phát triển của đất nước.
Lúc đầu Tôn Quyền và Tào Tháo đều mạnh hơn Lưu Bị, vậy tại sao Gia Cát Lượng lại chọn Lưu Bị? Gia Cát Lượng đã nghĩ gì?
Bộ Quốc phòng đang dự thảo Luật tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc (GGHB của LHQ).
Dù nguyên tác hay bản truyền hình của 'Trường Tương Tư', Tương Liễu (Đàn Kiện Thứ) luôn là nhân vật thu về lượng fan lớn và khiến độc giả/người xem day dứt, lưu luyến nhất. Kết thúc của Tương Liễu bi thương nhưng cũng bi tráng.
Ngày 9/7, Hội cựu Thanh niên xung phong (TNXP) tỉnh đã tổ chức tọa đàm kỷ niệm 74 năm Ngày truyền thống lực lượng TNXP Việt Nam (15/7/1950 - 15/7/2024).
Dù đang ở tuổi thất thập nhưng bà Bùi Thị Hải Vân - Tổ trưởng tổ dân phố số 14 (phường Tân Phong, thành phố Lai Châu) vẫn luôn miệt mài, hăng say với công việc chung. Dù ngày mưa hay ngày nắng, bà vẫn đến từng ngõ, gõ từng nhà vận động người dân tham gia các hoạt động, phong trào do cấp trên phát động, góp phần xây dựng phường phát triển.
Chuyện bà chúa Hến 3 lần từ chối lấy vua Lê Hoàn có lẽ là một trong những giai thoại kỳ lạ nhất trong lịch sử nước ta thời phong kiến.
Đốc Sát Ti chính thức được lập do Lý Dung đứng đầu, thẳng tay dẹp tham quan trong triều. Cũng chính vì thế mà các phe đối lập không thể ngồi yên. Chúng nhắm tới phò mã - Bùi Văn Tuyên.
Để tìm được bằng chứng minh oan cho Tần gia, Bùi Văn Tuyên buộc phải rời kinh thành để thu thập danh sách vận chuyển quân lương. Gia tộc Thượng Quan quyết định nhân cơ hội này trừ khử chàng để Lý Dung buộc phải trở lại nghe lời như xưa.
Ngày 3-7, Cục Hậu cần Quân chủng Phòng không-Không quân tổ chức Đại hội Thi đua Quyết thắng giai đoạn 2019-2024. Thiếu tướng Bùi Tố Việt, Phó chính ủy Quân chủng Phòng không-Không quân dự và phát biểu chỉ đạo Đại hội.
Ngày 3-7, Cục Hậu cần Quân chủng Phòng không-Không quân tổ chức Đại hội Thi đua Quyết thắng giai đoạn 2019-2024. Thiếu tướng Bùi Tố Việt, Phó chính ủy Quân chủng Phòng không-Không quân dự và phát biểu chỉ đạo Đại hội.
Sáng 27-6, Cục Hậu cần (Bộ Tổng Tham mưu) tổ chức Đại hội Thi đua Quyết thắng (TĐQT) giai đoạn 2019-2024. Thượng tướng Phùng Sĩ Tấn, Bí thư Đảng ủy Bộ Tổng Tham mưu - Cơ quan Bộ Quốc phòng, Phó tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, dự và chỉ đạo Đại hội.
Với đội hình đồng đều, thi đấu bài bản, đoàn kết, xã Phúc Khánh đã bảo vệ thành công chức vô địch đồng đội nam Giải đua mảng trên sông Chảy chào mừng kỷ niệm 75 năm Chiến thắng Phố Ràng (26/6/1949 - 26/6/2024).
Ngày 5/6, tại Tiểu đoàn Huấn luyện - Cơ động, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng Sơn La đã tổ chức Lễ tuyên thệ chiến sĩ mới năm 2024.
Ngày 29/5/1948, Liên hợp quốc (LHQ) chính thức triển khai Phái bộ Tổ chức giám sát hòa bình Liên hợp quốc (UNTSO) để duy trì thực hiện thỏa thuận đình chiến giữa Israel và các nước Arab. Từ đó, ngày 29/5 hằng năm trở thành Ngày Gìn giữ Hòa bình LHQ.
Ngày 19/5/1959, đường Hồ Chí Minh khai mở, trở thành con đường huyền thoại để hậu phương miền Bắc góp sức chi viện cho tiền tuyến, chia lửa với miền Nam ruột thịt, đánh thắng kẻ thù.
Cách đây 65 năm, Đoàn công tác quân sự đặc biệt - Đoàn 559 chính thức được thành lập nhằm mở đường Trường Sơn, chi viện cho chiến trường miền Nam. Hoạt động trên tuyến đường mòn Hồ Chí Minh với tổng chiều dài hàng nghìn km, các thế hệ cán bộ, chiến sĩ Đoàn 559 anh hùng đã vượt qua bom đạn, thời tiết khắc nghiệt vận chuyển hàng vạn tấn quân lương, đạn dược, bộ đội vào chiến trường miền Nam, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước.
Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) đã từng phải thừa nhận: 'Đường mòn Hồ Chí Minh đã trở thành trận đồ bát quái trong rừng rậm'.
Nằm trong chuỗi hoạt động Kỷ niệm 134 năm (19/5/1890- 19/5/2024) Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, tại đêm khai mạc Lễ hội Làng Sen năm 2024 do UBND tỉnh Nghệ An tổ chức, Đoàn Cảnh sát cơ động Kỵ binh thuộc Bộ Tư lệnh Cảnh sát Cơ động, Bộ Công an đã có màn biểu diễn đặc sắc, thu hút đông đảo quần chúng nhân dân và du khách…
Phát huy truyền thống lịch sử trên quê hương cách mạng anh hùng, xã Âu Lâu, thành phố Yên Bái hôm nay đang thay da đổi thịt từng ngày. Cơ sở hạ tầng được đầu tư, nâng cấp khang trang, cuộc sống của nhân dân ngày càng no ấm bởi tỷ lệ hộ khá, giàu nhờ phát triển kinh tế gia đình đang đứng vào tốp đầu của thành phố.
Lễ diễu binh, diễu hành Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ với khí thế hào hùng, có sự tham gia của hơn 12.000 người diễn ra sáng nay tại TP Điện Biên.
Lào Cai – Lai Châu hai tỉnh nằm bên hai sườn dãy núi Hoàng Liên, tựa lưng vào nhau tạo thế vững chãi ngàn đời, cũng là nơi con đường vận chuyển quân lương lên chiến trường Điện Biên Phủ 70 năm trước đi qua.
Là sĩ quan tham mưu quân lương, phụ trách theo dõi các hoạt động cung cấp quân lương cho các đơn vị cử quân tại Phái bộ An ninh lâm thời Liên hợp quốc ở khu vực Abyei (UNISFA), nhiệm kỳ của Đại úy Phạm Thị Mai Ngàn kéo dài 12 tháng, bắt đầu từ ngày 22-10-2023.
Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 không chỉ là mốc son chói lọi trong tiến trình lịch sử cách mạng Việt Nam mà có ảnh hưởng tầm thế giới, chứng minh một dân tộc nhỏ bé có thể đánh bại một thế lực thực dân sừng sỏ. Trong chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, quân và dân Thanh Hóa vừa chiến đấu, vừa phục vụ chiến đấu, chi viện sức người, sức của cho tiền tuyến, góp phần quan trọng đánh bại ý chí xâm lược của thực dân Pháp tại Việt Nam.
Để phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ, hàng nghìn kilomet đường được mở, với sự tham gia của hơn 260 nghìn người, tương đương 3 triệu ngày công.
Từ một sân bay dã chiến của quân đội Pháp, nhằm tăng viện quân lương, vũ khí cho tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, đến nay sân bay Điện Biên đã trở thành một cảng hàng không hiện đại ở khu vực Tây Bắc.
Bản tin Mặt trận sáng 6/5 của Báo Đại Đoàn Kết gồm một số nội dung chính như sau: TPHCM tổ chức nhiều đoàn thăm chiến sĩ Điện Biên Phủ; Tập trung nhân lực, vật lực tổ chức thành công Đại hội Mặt trận các cấp; Mở cửa 'Gian hàng Linh Tây nghĩa tình'; Đổi thay trên cung đèo Lũng Lô; Lò cao kháng chiến nằm trong hang đá...
Cung đèo Lũng Lô lừng danh như một huyền thoại lịch sử kháng chiến cách đây 70 năm khi là huyết mạch tiếp viện quân lương và vũ khí cho chiến dịch Điện Biên Phủ, đang thấp thoáng một 'huyền thoại mới'.
Trước năm 1954, quân đội Pháp đã xây dựng sân bay Mường Thanh, nay gọi là sân bay Điện Biên, nhằm tăng viện quân lương, vũ khí cho tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Sau Chiến thắng của quân ta năm 1954, sân bay Điện Biên được quân đội Việt Nam tiếp quản. Cho đến nay, đây vẫn là một công trình an ninh quốc phòng trọng điểm quốc gia, trở thành sân bay dân dụng hiện đại, đáp ứng khai thác tàu bay cỡ lớn.
Năm 2024, cả nước hướng về kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' (7/5/1954 - 7/5/2024). Nhóm phóng viên Báo Lào Cai theo dấu chân những dân công hỏa tuyến, những chiến sĩ Điện Biên năm xưa trên hành trình từ tỉnh biên giới Lào Cai đến chiến trường Điện Biên Phủ để hiểu hơn một thời hoa lửa, vượt qua bao gian khó, hiểm nguy của các thế hệ cha anh lên đường đánh giặc, giải phóng dân tộc.
Mỗi lần về thăm hang Co Phương, hai hàng nước mắt bà Ngọt rưng rưng thương nhớ về 11 đồng đội đã anh dũng hi sinh trong kháng chiến chống Pháp.
Đó là tên vở cải lương viết về Anh hùng Lê Thị Hồng Gấm, người con đất Long Hưng, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.
Những ký ức hào hùng vẫn vẹn nguyên trong những con người đã sống gần một thế kỷ để chứng kiến sự đổi thay của quê hương kể từ dấu mốc họ cống hiến tuổi thanh xuân cho chiến thắng vĩ đại của dân tộc 70 năm trước. Hai người trong đó tôi vinh dự dược gặp là cựu thanh niên xung phong Bùi Hồng Vân, 94 tuổi ở tổ 5, phường Tân An và cựu chiến sĩ Điện Biên Lê Văn Chiến ở tổ 6, phường Trung Tâm, thị xã Nghĩa Lộ.
Sáng 24/4 (tức ngày 16/3 Âm lịch), làng An Vĩnh ở huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa.
Ngày 24/4, Tỉnh đoàn Yên Bái và Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) Việt Nam tỉnh Yên Bái đã tổ chức khánh thành công trình tu bổ Khu di tích lịch sử quốc gia đèo Lũng Lô tại xã Thượng Bằng La, huyện Văn Chấn (Yên Bái).