Đại biểu HĐND TP Hà Nội nêu vấn đề về thực trạng rau vừa phun thuốc bảo vệ thực vật đã được thu hoạch, đưa ra chợ tiêu thụ chỉ sau một đêm trên địa bàn Thành phố.
Giám đốc Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội cho rằng còn tình trạng một số hộ dân trồng rau tự phát để tự cung tự cấp, sau đó đưa ra chợ bán, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn thực phẩm nếu không được kiểm soát chặt.
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền cho biết tại Hà Nội vẫn còn hiện tượng lén lút phun thuốc bảo vệ thực vật vào ban đêm rồi sáng sớm thu hoạch đem bán.
Cuộc cách mạng công nghiệp mang tên AI đang biến những bước đột phá ban đầu trong nông nghiệp thành 'xa lộ 6 làn', khi các nhà sản xuất thiết bị tạo ra máy móc ngày càng 'thông minh' hơn, được tích hợp lượng dữ liệu nền khổng lồ cùng mạch kỹ thuật số mô phỏng theo não người.
Chiều 7/7, tin từ Sở Y tế TP Huế cho biết, có 12 trường hợp người dân ở trên địa bàn mắc liên cầu lợn, trong đó có 1 người tử vong.
Giới chức Hàn Quốc đau đầu tìm cách giải quyết việc bọ tình yêu xuất hiện nhiều bất thường tại thủ đô Seoul và các vùng lân cận.
'Nước sông như muốn nhấn chìm tất cả. Nếu không kịp thời giải cứu, các cháu sẽ bị cuốn trôi', anh Trần Văn Nghĩa (Gia Lai) kể lại phút giải cứu 2 cháu bé khỏi dòng nước chảy xiết.
Giữa dòng sông cuộn xiết, nơi mạng sống của hai đứa trẻ treo lơ lửng trên sợi dây sinh tử, một anh nông dân đã biến chiếc drone phun thuốc trừ sâu thành phương tiện cứu hộ. Dũng cảm, sáng tạo, may mắn... nhưng điều gì sẽ xảy ra nếu có rủi ro? Người dân vẫn cần một hệ thống cứu hộ chuyên nghiệp, bài bản.
Chính quyền thủ đô Seoul tại Hàn Quốc đang ứng phó với bọ tình yêu bằng cách phun nước, song người dân bất bình và muốn phun thuốc độc vào loài côn trùng đang hoành hành khắp đường phố.
Khi biết chủ cơ sở phun thuốc cho vườn cây cảnh ở TDP 1, phường Nam Hà cũ, nay là phường Thành Sen, Hà Tĩnh, nhiều người dân bất an nên đã phản ánh.
Chiều 5/7, ông Dương Mah Tiệp, Phó chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai cùng đoàn công tác đã trao tặng bằng khen thành tích đặc biệt xuất sắc trong công tác cứu nạn, cứu hộ cho anh Trần Văn Nghĩa (ngụ tổ 10, xã Chư Sê).
Một nông dân dùng drone cứu hai em nhỏ giữa lũ ở Gia Lai. Hành động không chỉ lay động lòng người mà còn đặt lại câu hỏi về vai trò của công nghệ trong đời sống hôm nay.
Hành động cứu người của anh nông dân ở Gia Lai rất được hoan nghênh, nhưng nhiều người lo lắng nếu không có giấy phép có thể bị phạt.
Anh Trần Văn Nghĩa, tỉnh Gia Lai đã có quyết định táo bạo dùng máy bay không người lái chuyên phun thuốc để cứu sống 2 trẻ em bị kẹt giữa dòng nước lũ
Một phụ nữ 72 tuổi ở xã Hát Môn, Hà Nội vừa được xác định mắc liên cầu khuẩn lợn. Đây là ca bệnh thứ 5 từ đầu năm 2025 đến nay tại Hà Nội, tăng so với cùng kỳ năm 2024.
Phát hiện hai cháu nhỏ bị mắc kẹt giữa dòng nước xiết gần cầu Bến Mộng (xã Ia Tul, tỉnh Gia Lai), anh Trần Văn Nghĩa đã nhanh chóng sử dụng drone để thực hiện cuộc giải cứu đầy ngoạn mục.
Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Phạm Anh Tuấn vừa ký Quyết định số 583/QĐ-UBND về việc tặng bằng khen cho ông Trần Văn Nghĩa (tổ 10, xã Chư Sê) đã có thành tích đặc biệt xuất sắc trong công tác cứu nạn, cứu hộ ngày 3-7 tại khu vực cầu Bến Mộng (xã Ia Tul).
'Tôi điều khiển thật khéo, nhích từng chút để các em bám được vào sợi dây an toàn, tránh cánh máy bay trúng. Em đầu tiên bám vào dây, máy bay cất cánh được tôi như muốn khóc, tay chân run cầm cập', anh Nghĩa xúc động chia sẻ thời điểm cứu nhóm em nhỏ mắc kẹt giữa dòng nước lũ.
Trong tình huống ngặt nghèo, bằng lòng dũng cảm, sự nhanh trí, trách nhiệm... anh Nghĩa đã cứu sống 3 đứa trẻ giữa sông bằng chiếc drone phun thuốc của mình.
Máy bay nông nghiệp, với thiết kế tối ưu hóa cho việc phun thuốc, gieo hạt và giám sát cây trồng, có thể được điều chỉnh để thực hiện các nhiệm vụ khác ngoài nông nghiệp, như cứu hộ cứu nạn.
Ngày 3-7, một đoạn clip ghi lại khoảnh khắc nghẹt thở khi hai cháu nhỏ bị mắc kẹt giữa dòng nước xiết gần cầu Bến Mộng (xã Ia Tul, tỉnh Gia Lai) được giải cứu. Thấy hai đứa trẻ mắc kẹt giữa dòng lũ trên sông Ba, anh Trần Văn Nghĩa dùng drone bay ra hơn 50 m kéo hai cháu bé vào bờ an toàn.
Thấy các cháu bé bị mắc kẹt giữa dòng nước chảy siết, người đàn ông sử dụng máy bay không người lái dùng để phun thuốc nông nghiệp cứu người.
Trong khi đang phun thuốc nông nghiệp, thấy các cháu nhỏ bị mắc kẹt giữa dòng nước xiết, anh Nghĩa (Gia Lai) đã dùng drone hạng nặng giải cứu, đưa 2 cháu bé vào bờ.
Một người dân ở Gia Lai dùng máy bay không người lái cứu hai cháu nhỏ mắc kẹt giữa dòng sông lên bờ an toàn.
Sự việc diễn ra vào khoảng 12h trưa 3/7, anh nông dân Trần Văn Nghĩa (tỉnh Gia Lai) nghe tiếng tri hô có trẻ nhỏ đang bị mắc kẹt giữa dòng nước siết ở khu vực Cầu Bến Mộng (xã Ia Tul, Gia Lai) nên đã nhanh chóng điều khiển chiếc máy bay không người lái thường dùng để phun thuốc bay ra giải cứu các cháu vào bờ an toàn.
Thông tin từ Chi cục Chăn nuôi và Thú y cho biết, hiện bệnh dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) đã xuất hiện tại 6 địa phương ở tỉnh Quảng Trị và đang tiếp tục có nguy cơ lây lan diện rộng. Ngành chuyên môn, các địa phương đang tập trung vào cuộc, hạn chế dịch lây lan.
Mới đây, các bác sĩ khoa Phẫu thuật chấn thương chỉnh hình, Bệnh viện E đã tiếp nhận và điều trị cho một trường hợp người bệnh nam (43 tuổi, ở Hà Nội) bị mất máu nhiều do bị chém rách sâu vùng mông.
Trong những ngày 20, 21 và 22-6 vừa qua, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên xảy ra mưa lớn kéo dài, gây ngập lụt cục bộ tại nhiều địa phương, ảnh hưởng đến hơn 4.000 hộ dân với tổng diện tích ngập khoảng 153 nghìn m2. Dù thiệt hại không quá nặng nề nhờ sự chủ động của chính quyền các cấp và người dân, nhưng nguy cơ dịch bệnh vẫn tiềm ẩn nếu công tác vệ sinh môi trường, khử khuẩn không được thực hiện nghiêm túc và đồng bộ.
Một cụ bà 81 tuổi ở Đan Phượng (Hà Nội) đã phải nhập Bệnh viện Bạch Mai do mắc liên cầu khuẩn lợn…
Sáng 20-6, ông Nguyễn Hải Vân, Phó trưởng Ban Quản lý rừng phòng hộ Hồng Lĩnh (thuộc Sở NN-MT tỉnh Hà Tĩnh) cho biết, hiện nay, sâu róm tiếp tục xuất hiện gây hại nhiều diện tích rừng thông phòng hộ trên địa bàn do đơn vị quản lý.
'Trên tay smartphone – Phum sóc vào kỷ nguyên vươn mình' sẽ là hành trình chuyển đổi số của bà con đồng bào Khmer.
Việc sử dụng máy bay không người lái (drone) trong nông nghiệp tại Hà Tĩnh ngày càng phổ biến, góp phần thúc đẩy quá trình cơ giới hóa và tự động hóa sản xuất cho bà con nông dân.
Theo báo cáo của các cơ quan quản lý chuyên ngành chăn nuôi và thú y địa phương, từ đầu năm 2025 đến nay bệnh dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP) có xu hướng tăng trên phạm vi cả nước, đặc biệt ở một số tỉnh: Cao Bằng, Lạng Sơn, Nghệ An, Hà Tĩnh... Tính đến ngày 04/6/2025, cả nước xảy ra 216 ổ dịch thuộc 100 huyện tại 34 tỉnh, làm chết và tiêu hủy hơn 8.600 con lợn. Hiện còn 17 tỉnh, thành phố đang lưu hành bệnh chưa qua 21 ngày.
Mới đây, Sở Nông nghiệp và Môi trường TPHCM đã gởi công văn yêu cầu UBND các quận, huyện, TP. Thủ Đức và Chi Chi cục Chăn nuôi và Thú y tập trung triển khai quyết liệt các biện pháp phòng, chống và xử lý dứt điểm các ổ dịch bệnh Dịch tả lợn Châu Phi trên địa bàn TP…
Châu chấu bùng phát đã tấn công hàng chục hecta diện tích cây luồng lấy măng của người dân tại huyện Bố Trạch, Quảng Bình. Sau khi dùng các biện pháp thủ công để diệt trừ không hiệu quả. Quảng Bình đã dùng máy bay không người lái để phun thuốc diệt trừ châu chấu.
Việc sử dụng máy bay không người lái giúp việc phun thuốc diệt châu chấu được thực hiện nhanh chóng trên diện tích lớn; cùng với đó, hạn chế mức thấp nhất ảnh hưởng xấu đến con người.
Các biện pháp thủ công đã không thể diệt trừ được nạn châu chấu đang hoành hành phá hoại mùa màng ở Quảng Bình, các cơ quan chuyên môn của địa phương này đã dùng máy bay không người lái để phun thuốc diệt trừ.
Đàn châu chấu xuất hiện dày đặc, tấn công rừng luồng lấy măng, Quảng Bình phải huy động máy bay không người lái để phun thuốc diệt trừ.