Thưởng thức thơ là thú vui tao nhã của tài tử giai nhân khi xưa và là nét đẹp trong đời sống tinh thần của người Hà Nội thanh lịch. Rũ bỏ nhịp sống vội, ngày càng nhiều bạn trẻ yêu thích, trải nghiệm các sự kiện về thơ.
Lưu Trọng Lư thuộc thế hệ mở đầu của phong trào Thơ Mới. Những bài thơ mang âm hưởng trữ tình lãng mạn, thanh thoát, giàu nhạc điệu của ông, được công chúng đương thời nồng nhiệt chào đón, đã góp phần đem lại sự chiến thắng cho Thơ Mới trong buổi ban đầu.
Là một nhà thơ có nhiều đóng góp và là một trong những thi sĩ xuất sắc nhất trong phong trào thơ mới của Việt Nam, nhà thơ Huy Cận còn là nhà hoạt động quốc tế xuất sắc trong lĩnh vực văn hóa, chính trị.
Bích Khê là gương mặt tiêu biểu trong phong trào Thơ mới (1932 – 1945), được đánh giá cao với những bài thơ đặc sắc, giàu tính nhạc.
Trước sự tiếp biến với văn hóa phương Tây, xã hội Việt Nam đã dần chuyển đổi từ ý thức thần dân sang công dân, đề cao trách nhiệm của cá nhân với cộng đồng.
Tháng 4/1965, nhạc phẩm 'Hàn Mặc Tử' do chính tác giả là nhạc sĩ Trần Thiện Thanh (người nhạc sĩ gốc Phan Thiết) xuất bản. Có thể nói người ta biết tên Trần Thiện Thanh qua bài hát Boléro này.
Chương trình Ngữ văn 2018 trả lời được nhiều câu hỏi mà người học thắc mắc mà không trả lời được trong chương trình cũ.
Dưới con mắt tinh đời của 'chủ soái' Tự lực văn đoàn Nhất Linh - Nguyễn Tường Tam, khi giao 'nhiệm vụ' cho 7 thành viên, 'Thế Lữ phải là người mở đầu cho thơ mới'.
Hai năm kể từ sự kiện Hồn Việt phiên bản I ra mắt tại Venezia, Italy, vào tháng 2-2022, dưới sự hướng dẫn của cô giáo Lê Thị Bích Hường, sinh viên bộ môn tiếng Việt tại Trường Đại học Ca' Foscari đã tổ chức sự kiện Hồn Việt phiên bản II để quảng bá văn hóa Việt Nam.
Vào những ngày lòng chán chường, tôi lang thang tìm kiếm niềm vui nhỏ nhặt trong những bình thường dung dị...
Nhà thơ này là gương mặt nổi bật trong phong trào Thơ mới, từng được gọi là 'Thi bá Việt Nam'. Cho đến nay, ông vẫn là nhà thơ duy nhất của nước ta được đề cử giải Nobel.
Nhà thơ Huy Cận là một tác giả có sự nghiệp sáng tác dồi dào và liên tục trong đội ngũ các nhà thơ, nhà văn trong nền thơ ca Việt Nam thế kỷ XX.
Năm 26 tuổi, ông được bổ nhiệm là Bộ trưởng Canh nông (nay là Bộ NN&PTNT) trong Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Ông là một trong những nhà thơ lớn, nhà hoạt động văn hóa xuất sắc của Việt Nam thế kỷ XX.
Là một nhà thơ thực thụ, thông thường phải trả lời được cùng một lúc hai câu hỏi: 'Anh là ai?' và 'Thời đại anh sống là thời đại nào?'. Câu hỏi thứ nhất nhằm xác định dấu ấn của người làm thơ. Câu hỏi thứ hai nhằm xác định dấu ấn thời nhà thơ đã sống và trải qua. Tất nhiên là qua thơ và bằng thơ.
Theo dòng sông Tô Lịch cũ (khởi nguồn từ bến chợ Gạo), phố Quán Thánh chính là đầu nguồn nước rẽ ngang từ Hàng Lược đổ về tận Bưởi. Với chiều dài 1.360 mét, phố Quán Thánh có hình thù cong lượn vài khúc từ đầu Hàng Cót tới đường Thanh Niên.
Xuất thân là nhà thơ, người yêu văn chương, ông được Chính phủ giao nhiều chức vụ quan trọng trong các Bộ Canh nông, Kinh tế, Nội vụ, Văn hóa thời kỳ kháng chiến.
Là một trong những cây đại thụ của thơ ca Việt Nam từ trước Cách mạng tháng Tám đến nay, nhà thơ Huy Cận (31/5/1919 - 1/9/2005) đã giữ nhiều cương vị quan trọng trong ngành văn hóa. Ông từng là Bộ trưởng đặc trách văn hóa - thông tin, đại biểu quốc hội một số nhiệm kỳ, Viện sĩ hàn lâm thơ thế giới.
Lê Quang Đỉnh (Dinh Q. Lê) được xem là một trong những nghệ sĩ tiên phong của nghệ thuật đương đại Việt Nam, để lại nhiều tác phẩm ấn tượng trước khi đột ngột ra đi.
Nhà xuất bản Hội Nhà văn phối hợp cùng gia đình cố nhà thơ Chế Lan Viên ra mắt bạn đọc cuốn sách 'Chế Lan Viên di cảo thơ'. Cuốn sách này được tập hợp từ 3 lần xuất bản trước đó của 'Di cảo thơ Chế Lan Viên' tập I, II, III xuất bản lần lượt vào các năm 1992, 1994, 1996.
Phong trào Thơ mới đã phát triển trong bối cảnh của sự hiện đại hóa và toàn cầu hóa. Cùng tìm hiểu đặc trưng của phong trào Thơ mới qua VanHoc.Net. Chắc chắn sẽ mang đến cho bạn nhiều kiến thức hữu ích.
Những tên tuổi nổi bật của văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới như Bảo Ninh, Lưu Quang Vũ có mặt trong sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018
Nhà thơ Xuân Diệu (1916 -1985) là một thi sĩ lớn. Ông được coi là trụ cột của phong trào Thơ mới trước Cách mạng tháng 8 và được mệnh danh là 'ông hoàng thơ tình' bởi là tác giả nhiều bài thơ tình nồng nàn, cháy bỏng khát vọng yêu đương được độc giả đương thời truyền tụng. Thơ tình của ông vừa lãng mạn, đam mê, vừa thâm thúy, sâu sắc.
Tác giả sáng tạo nên tác phẩm, nên không quá khi nói rằng tên tuổi của tác giả làm nên giá trị cho tác phẩm. Song, cũng có những tác phẩm đã làm tên tuổi tác giả trở nên bất tử. Nhất là khi tác phẩm ấy viết về con người, vì phẩm giá con người. Vũ Đình Liên và bài thơ 'Ông đồ' nằm trong mối quan hệ như thế. Nhân 28 năm ngày mất của ông (18/1/1996) hãy cùng đọc là cảm nhận lại tuyệt bút này.
Các thể thơ Việt Nam phong phú và đa dạng mang đậm dấu ấn văn hóa và tinh thần của dân tộc. Từ những nét đặc trưng riêng, các thể thơ đã góp phần tạo nên vẻ đẹp đa dạng và phong phú của văn học nước ta. Hãy cùng khám phá những thể thơ thường gặp và ảnh hưởng lớn trong văn học Việt Nam với VanHoc.Net.
Những ngày cuối năm, tôi lang thang đất Bắc, nhất là khi đến Nam Định, Hải Phòng và Bắc Giang, lòng bùi ngùi chợt nhớ kỷ niệm 105 năm Ngày sinh Nguyên Hồng - nhà văn của những kiếp người cùng khổ, đặc biệt là đối với trẻ em và phụ nữ, mà tiêu biểu nhất là qua 2 tác phẩm Bỉ vỏ và Những ngày thơ ấu.
Ngày này năm xưa 18/12/1980, tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa VI, Hiến pháp của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã được thông qua.
Ông là một nhà thơ nổi tiếng từng giữ nhiều chức vụ quan trọng như Bộ trưởng Bộ Canh nông, Thứ trưởng Bộ Văn hóa Nghệ thuật, Bộ trưởng Bộ Văn hóa Giáo dục, Bộ trưởng Tổng Thư ký Hội đồng Bộ trưởng…