Di tích trụ sở Báo Dân Chúng - tờ báo công khai đầu tiên của Xứ ủy Nam Kỳ - chính thức được gắn bảng xếp hạng cấp quốc gia tại số 43 Lê Thị Hồng Gấm, quận 1, TP.HCM.
Năm 2025 đánh dấu cột mốc tròn một thế kỷ Báo chí cách mạng Việt Nam ra đời (1925–2025). Từ khi Báo Thanh Niên xuất bản số đầu tiên ngày 21/6/1925 dưới sự chỉ đạo của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, nền báo chí cách mạng nước nhà đã không ngừng lớn mạnh và trưởng thành. Trong suốt chặng đường ấy, báo chí luôn sát cánh cùng lịch sử cách mạng dân tộc, trở thành 'vũ khí sắc bén trên mặt trận tư tưởng' của Đảng và Nhân dân. Báo chí cách mạng giữ vai trò tiên phong trong việc phản ánh trung thực hiện thực đời sống, định hướng dư luận xã hội và cổ vũ phong trào cách mạng.
Báo chí đóng vai trò then chốt trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng đất nước của Việt Nam - đây là nhận định của nhà báo Gaston Fiorda, Đài Phát thanh quốc gia Argentina, khi trả lời phỏng vấn phóng viên TTXVN nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025).
Nền báo chí cách mạng Việt Nam khởi đầu từ ngày Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh sáng lập Báo Thanh Niên (ngày 21/6/1925), cơ quan ngôn luận của tổ chức Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí Hội.
Báo chí đóng vai trò then chốt trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập và xây dựng đất nước của dân tộc Việt Nam. Đây là nhận định của Nhà báo Gaston Fiorda, Đài phát thanh Quốc gia Argentina.
Lãnh đạo tỉnh Quảng Nam khẳng định, báo chí đã cống hiến thầm lặng, góp phần xây dựng Quảng Nam ngày càng phát triển.
Câu chuyện về một tờ báo do Bác Hồ xuất bản trong nước đầu tiên có tên Việt Nam Độc Lập đã được nói đến nhiều. Với cá nhân, tôi nghĩ dịp 100 năm báo chí cách mạng này cũng nên về lại nơi tờ báo ấy ra đời để hiểu sâu, nói kỹ. Vậy là chúng tôi lên đường lên Khuổi Nặm, Bó Hoài…
Đúng một thế kỷ trước, từ căn gác nhỏ tại TP Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh-Nguyễn Ái Quốc đã cho ra đời tờ báo mang tên 'Thanh niên', đánh dấu sự ra đời của báo chí cách mạng Việt Nam. Nhân dịp kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21-6-1925 / 21-6-2025), đoàn đại biểu Hội Nhà báo Việt Nam do đồng chí Lê Quốc Minh, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó trưởng ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương, Tổng biên tập Báo Nhân Dân, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam dẫn đầu đến thăm nơi khởi nguồn thiêng liêng ấy. Chuyến công tác diễn ra từ ngày 11 đến 13-6.
Năm 1933, Chi bộ đảng đầu tiên của tỉnh được thành lập, đánh dấu bước ngoặt trong phong trào cách mạng trên địa bàn. Từ đó đến nay, Đảng bộ tỉnh đã lãnh đạo quân và dân trong toàn tỉnh vượt qua mọi gian khổ, thử thách, đạt được nhiều thành tựu quan trọng, sẵn sàng cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới.
Nhìn lại một thế kỷ hình thành và phát triển, báo chí cách mạng Việt Nam vừa mang những đặc trưng chung của báo chí thế giới vừa có những bản sắc riêng của nền báo chí cách mạng Việt Nam gắn liền với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất Tổ quốc, với công cuộc đổi mới, hội nhập, phát triển của đất nước.
Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam sản xuất và phát sóng phim tài liệu 'VTV đặc biệt - Nhà báo Nguyễn Ái Quốc: Giải mã hồ sơ mật thám Pháp'. Bộ phim dự kiến sẽ được phát sóng vào ngày 18.6.
Ngày 11/6 tại Hà Nội, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề 'Phụ nữ với 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam'.
Ngày 11-6, tại Hà Nội, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam phối hợp với Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề 'Phụ nữ với 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam', nhằm tôn vinh những đóng góp quan trọng của phụ nữ và dòng báo chí nữ trong suốt chiều dài phát triển của nền báo chí cách mạng.
Tối 10/6, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ tỉnh Hải Dương long trọng tổ chức kỷ niệm 85 năm ngày thành lập Đảng bộ tỉnh Hải Dương (10/6/1940 – 10/6/2025).
Cách đây 77 năm, giữa thời kỳ gian khổ, ác liệt nhất của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi Thi đua ái quốc. Thấm nhuần lời kêu gọi của Bác, phong trào thi đua yêu nước được tổ chức rộng khắp, liên tục, trở thành phong trào cách mạng sôi nổi, nhất là trong công nhân lao động tại các nhà máy.
Tối 10/6, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Hải Dương tổ chức Chương trình kỷ niệm 85 năm Ngày thành lập Đảng bộ tỉnh Hải Dương (10/6/1940 - 10/6/2025).
Chiều 10/6, TP Hải Phòng tổ chức gặp mặt kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025) và biểu dương các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác báo chí thành phố.
Báo chí Hải Phòng tiếp tục được củng cố và phát triển theo hướng đổi mới, chuyên nghiệp, sáng tạo; thực hiện tốt vai trò là lực lượng xung kích trên mặt trận tư tưởng - văn hóa và là cầu nối quan trọng giữa Đảng, chính quyền với nhân dân - Bí thư Thành ủy Hải Phòng Lê Tiến Châu nhấn mạnh tại sự kiện gặp mặt kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 2025) do UBND thành phố Hải Phòng tổ chức, chiều 10/6.
Chiều 10/6, Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hải Phòng long trọng tổ chức buổi gặp mặt kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025) và biểu dương 44 tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác báo chí của thành phố.
Chiều 10/6, Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam TP. Hải Phòng tổ chức Gặp mặt Kỷ niệm 100 Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025) và biểu dương các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác báo chí Thành phố.
Gác chuông cổ ở chùa Trần là nơi thành lập chi bộ Đảng đầu tiên của huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa. Đã một thời gian dài trôi qua, đến nay, gác chuông và tấm bia cổ vẫn còn đó.
Ngày 5-6-1911 là dấu mốc khởi đầu của sự thay đổi vận mệnh đất nước và số phận dân tộc Việt Nam khi người thanh niên Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng sang phương Tây tìm đường cứu nước.
Khu lưu niệm đồng chí Hoàng Đình Giong tại xóm Nà Toàn, phường Đề Thám (Thành phố), hằng ngày đón nhiều đoàn khách trong và ngoài tỉnh đến dâng hương, dâng hoa tưởng nhớ đồng chí Hoàng Đình Giong, người cộng sản kiên trung của Đảng, một trong những đảng viên đầu tiên của Đảng bộ Cao Bằng. Trải qua bao nhiêu thăng trầm, Đề Thám hôm nay đã vươn mình mạnh mẽ, trở thành điểm sáng trong sự phát triển đô thị, kinh tế - xã hội của Thành phố trẻ nơi địa đầu Tổ quốc.
Sáng 30/5, Thành ủy Cao Bằng tổ chức dâng hoa, dâng hương nhân kỷ niệm 121 năm Ngày sinh đồng chí Hoàng Đình Giong (1/6/1904 - 1/6/2025) tại Khu lưu niệm đồng chí Hoàng Đình Giong.
Cuộc đời cách mạng của đồng chí Hoàng Đình Giong là một trang sử vẻ vang, tấm gương của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và tư chất cao đẹp của người chiến sỹ cộng sản yêu nước. Với tinh thần tự học, tự rèn luyện, bằng nhiệt huyết xông pha trong thực tiễn hoạt động cách mạng phong phú, đồng chí là nhà hoạt động cách mạng chân chính, cán bộ lãnh đạo tài năng của Đảng ta.
Chiều 26/5, Ban Thường vụ Thành ủy Hoa Lư phối hợp với Viện Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo Lịch sử Đảng bộ thành phố Ninh Bình, giai đoạn 2000-2024.
Sáng 26/5, tại Hà Nội, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và Tỉnh ủy Bắc Ninh phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Đồng chí Hoàng Quốc Việt - Người cộng sản kiên trung, mẫu mực của Đảng và cách mạng Việt Nam' nhân dịp kỷ niệm 120 năm ngày sinh đồng chí Hoàng Quốc Việt (28/5/1905 - 28/5/2025).
Bầu trời Hà Nội hôm nay mưa nặng hạt hơn, kèm theo những cơn dông nhưng cũng không ngăn nổi bước chân của người dân tìm về Nhà tang lễ Quốc gia, số 5 Trần Thánh Tông, thành phố Hà Nội, để thành kính tưởng nhớ đồng chí Trần Đức Lương, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - người đã dành cả cuộc đời để phụng sự đất nước.
Ngày 23.5, Công ty Tem bưu chính (trực thuộc Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam) phối hợp với Đại học Mỹ thuật công nghiệp tổ chức sự kiện trưng bày giới thiệu về cuộc đời, sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh thông qua sưu tập tem, bưu ảnh của Việt Nam và quốc tế.
Nâng cao dân trí là yêu cầu khách quan và cấp thiết của cách mạng Việt Nam, cả trong thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cũng như cách mạng xã hội chủ nghĩa. Nhận thức rõ điều đó, từ khi còn là một thanh niên yêu nước đến khi trở thành Chủ tịch nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành sự quan tâm đặc biệt tới vấn đề dân trí và nâng cao dân trí.
Theo phóng viên TTXVN tại LB Nga, trong khuôn khổ Tuần Việt Nam tại thành phố St Petersburg (từ ngày 19 - 23/5), ngày 21/5, chính quyền thành phố St Petersburg đã phối hợp với Đại sứ quán Việt Nam tại LB Nga, trường Trung học Phổ thông số 488 thuộc quận Vyborg, thành phố St Petersburg, tổ chức tiết học về Chủ tịch Hồ Chí Minh, với chủ đề 'Từ thanh niên đến Chủ tịch nước'.
Sáng 21-5, Thành ủy Cần Thơ tổ chức lễ phát động phong trào 'Bình dân học vụ số' nhằm phổ cập tri thức và kỹ năng số cho người dân trên địa bàn. Dự lễ phát động có Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP Cần Thơ Trương Cảnh Tuyên.
Tháng 5-1945, Tân Trào - mảnh đất thiêng của cách mạng chứng kiến một sự kiện lịch sử trọng đại. Giữa núi rừng Việt Bắc, Bác Hồ sống giữa lòng dân cùng nhân dân chia sẻ những khó khăn, gian khổ. Không khí sôi sục của phong trào cách mạng đã trở thành ngọn lửa bùng lên mạnh mẽ, soi đường cho cả dân tộc.