Các chuyên gia mới phục dựng gương mặt 'Người Rồng' dựa trên một hộp sọ có niên đại ít nhất khoảng 146.000 tuổi. Nhờ đó, công chúng có thể dễ dàng hình dung dung mạo của người đàn ông này.
Phục dựng và bảo tồn Tết cơm mới của người Xá Phó ở Lào Cai, là một trong những nội dung triển khai thực hiện Dự án 6 năm 2023, do thành phố Lào Cai chủ trì và phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao về mặt chuyên môn.
Thủ tướng đề nghị Tổng thống Pháp tích cực hỗ trợ Việt Nam trong phục dựng, bảo tồn các di tích lịch sử để nâng tầm văn hóa, đồng thời thúc đẩy quá trình phê chuẩn Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam - EU (EVIPA).
Ngày 1-12, Đoàn giám sát các Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) của Trung ương do Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Lê Văn Thanh làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với huyện Hòa Vang (Đà Nẵng) về kết quả thực hiện các Chương trình MTQG giai đoạn 2021 - 2025.
Là trống đồng đầu tiên thành công trong việc phục dựng khảo cổ, tuy nhiên đây không phải lần đầu tiên Việt Nam tiến hành phục dựng trống đồng.
Nhờ công nghệ hiện đại, chúng ta đã phục dựng lại được chân dung một người đàn ông thuộc chủng Neanderthal. Loài người này đã tuyệt chủng từ 47.000 năm trước.
Ngày 1/12, Phòng Văn hóa Thông tin huyện A Lưới phối hợp với Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh tổ chức lễ khai giảng lớp tập huấn làm gốm cổ, nghề điêu khắc truyền thống ở huyện A Lưới.
Viện Nghiên cứu Kinh thành, Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam phối hợp với Bảo tàng Hà Nội công bố mô hình phục dựng điện Kính Thiên thời Lê sơ.
Điện Kính Thiên - tòa chính điện quan trọng nhất, là trái tim của Di sản văn hóa thế giới Hoàng Thành Thăng Long, lâu nay vẫn chứa đựng đầy bí ẩn, bởi mọi dấu tích kiến trúc của gần 400 năm đã bị phá hủy, nằm sâu dưới lòng đất. Đây cũng chính là câu hỏi làm 'đau đầu' giới nghiên cứu sử học, văn hóa, và khảo cổ lâu nay.
Thuần Huệ hoàng quý phi được vua Càn Long hết mực sủng hạnh. Bà được ban cho tước hiệu Hoàng Quý phi ngay khi Hoàng hậu còn tại vị. Hình ảnh phục dựng bằng AI cho thấy Thuần Huệ hoàng quý phi là một giai nhân tuyệt sắc.
Viện Nghiên cứu Kinh thành đã có đủ cơ sở khoa học tin cậy để xác định, kiến trúc điện Kính Thiên thời Lê sơ thuộc loại kiến trúc đấu củng và ngói rồng men vàng. Đây là phát hiện quan trọng, là chìa khóa nghiên cứu giải mã bí ẩn về hình thái kiến trúc điện Kính Thiên.
Đó là đề án vừa được UBND huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang tiến hành tổ chức khảo sát, đóng góp.
'Giải mã bí ẩn kiến trúc điện Kính Thiên' là chủ đề cuộc trưng bày đang diễn ra tại Bảo tàng Hà Nội, do Viện Nghiên cứu Kinh thành (thuộc Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức.
Trưng bày 'Giải mã bí ẩn kiến trúc điện Kính Thiên' tuy là kết quả nghiên cứu mang tính giả định, song bước đầu giúp công chúng và giới khoa học hình dung rõ hơn vẻ đẹp độc đáo của kiến trúc Hoàng cung Thăng Long xưa.
Nhờ sự phát triển của công nghệ, chúng ta có cơ hội được thấy những tấm ảnh đặc biệt liên quan đến hai siêu sao Messi và Ronaldo.
Điện Kính Thiên là tòa điện thiết triều, nằm chính giữa trung tâm Cấm thành của Kinh đô Thăng Long thời Lê sơ.
Ngày 29/11, Viện Nghiên cứu Kinh thành đã chính thức giới thiệu tới đông đảo người dân Hà Nội mô hình hoàn chỉnh và các hình ảnh 3D của điện Kính Thiên trong Hoàng thành Thăng Long thời Lê sơ, được phục dựng bằng công nghệ hiện đại.
Chiều 29-11, tại Bảo tàng Hà Nội, Viện Nghiên cứu kinh thành (Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) đã phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội và Bảo tàng Hà Nội khai mạc Trưng bày 'Giải mã bí ẩn kiến trúc điện Kính Thiên'.
Chiều 29/11/2023, Bảo tàng Hà Nội phối hợp với Viện Nghiên cứu Kinh thành và Công ty TNHH CMYK tổ chức khai trương triển lãm 'Giải mã bí ẩn kiến trúc điện Kính Thiên'.
Chiều ngày 29/11, tại Bảo tàng Hà Nội, Viện Nghiên cứu Kinh thành, Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam, phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao – Bảo tàng Hà Nội tổ chức khai mạc trưng bày 'Giải mã bí ẩn Kiến trúc điện Kính Thiên'.
Yên Bái có nhiều dân tộc thiểu số, quá trình sinh sống và lao động sản xuất, các dân tộc đã hình thành nên những giá trị văn hóa độc đáo, mang đậm bản sắc văn hóa tộc người riêng biệt và rất độc đáo.
Những kết quả nghiên cứu phục dựng điện Kính Thiên - tòa điện thiết triều, nằm chính giữa trung tâm Cấm thành của kinh đô Thăng Long thời Lê sơ được Viện Nghiên cứu Kinh thành, Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam phối hợp với Bảo tàng Hà Nội trưng bày vào chiều 29/11 tại Hà Nội.
Chiều 29/11, Viện Nghiên cứu Kinh thành, Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam, phối hợp với Sở VH&TT Hà Nội, Bảo tàng Hà Nội tổ chức khai mạc Trưng bày 'Giải mã bí ẩn Kiến trúc điện Kính Thiên'.
Trước nguy cơ mai một nghề dệt truyền thống của người La Chí, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Lào Cai đã nỗ lực cùng người dân khôi phục và gìn giữ nghề thổ cẩm của đồng bào La Chí, đến nay đã gặt hái những thành quả đáng ngưỡng mộ.
Giới nghiên cứu đã thành công trong việc giải mã và phục dựng hình thái kiến trúc điện Kính Thiên.
Các chuyên gia đã sử dụng tranh vẽ, ghi chép lịch sử và trí tuệ nhân tạo (AI) để phục dựng chân dung hoàng đế Càn Long và vợ con. Bức ảnh gia đình này khiến nhiều người bất ngờ bởi họ có dung mạo được đánh giá cao.
Một trong những nội dung được thảo luận tại phiên họp UBND tỉnh thường kỳ tháng 11 (lần 10) sáng 28/11 là việc lưu giữ giá trị văn hóa, lịch sử tại Nhà máy Sứ Hải Dương.
Những hình ảnh, mô hình phục dựng điện Kính Thiên sẽ được giới thiệu tới công chúng trong trưng bày mới nhất tại Bảo tàng Hà Nội.
'Muốn phục dựng điện Kính Thiên phải nghiên cứu thật kỹ, với những bằng chứng xác thực chứ không mang câu chuyện của người khác để nói chuyện câu chuyện của mình'- đó là ý kiến của PGS. TS Bùi Minh Trí, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh Thành, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tại buổi gặp gỡ báo chí trước khi diễn ra trưng bày 'Giải mã bí ấn kiến trúc điện Kính Thiên'.
Để công tác bảo tồn, phục dựng văn hóa đồng bào Cơ Tu tiếp tục phát huy hiệu quả, chính quyền địa phương luôn đồng hành, kết nối, tạo điều kiện cho các mô hình du lịch sinh thái hoạt động.
Dưới đây là hình ảnh 10 bức chân dung của những nhân vật lừng danh trong lịch sử nhân loại được AI phục dựng.
Bằng đam mê và tâm huyết, nghệ nhân Kiều Đức Thưởng mong muốn gìn giữ, quảng bá hình ảnh bảo vật quốc gia đến với bạn bè trong nước và quốc tế.
Theo thông tin từ Viện Nghiên cứu Kinh thành (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), ngày 29-11, tại Bảo tàng Hà Nội, diễn ra trưng bày 'Giải mã bí ẩn kiến trúc điện Kính Thiên'.
Những hình ảnh, mô hình phục dựng điện Kính Thiên sẽ được giới thiệu tới công chúng trong trưng bày 'Giải mã bí ẩn kiến trúc điện Kính Thiên' tại Bảo tàng Hà Nội, kể từ ngày 29/11 tới.
Kết quả nghiên cứu dựa trên nhiều cơ sở khoa học tin cậy, xác thực, giúp công chúng và giới khoa học có thể hình dung rõ ràng hơn về vẻ đẹp độc đáo của kiến trúc Hoàng cung Thăng Long.
Ngày 29/11, Viện Nghiên cứu Kinh thành, Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam, phối hợp với Sở VH&TT Hà Nội, Bảo tàng Hà Nội sẽ tổ chức Trưng bày 'Giải mã bí ẩn Kiến trúc điện Kính Thiên'.