Ngày 21/11, Quốc hội nghe báo cáo và thảo luận về công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực năm 2023. Bên lề kỳ họp, phóng viên báo Tin tức ghi nhận ý kiến của Đại biểu Quốc hội về vấn đề này. Nhiều ý kiến đại biểu cho rằng, để ngăn ngừa tình trạng tham nhũng, tiêu cực, việc nâng cao trách nhiệm người đứng đầu và hoàn thiện hệ thống pháp luật là những giải pháp quan trọng.
Trong phiên thảo luận Nghị trường ngày 21/11 về công tác phòng chống tội phạm, tham nhũng, nhiều đại biểu trăn trở trước tình hình tội phạm có xu hướng gia tăng và đề xuất các giải pháp để ngăn chặn, phòng ngừa.
Theo báo cáo của Thanh tra Chính phủ, các cơ quan điều tra trong Công an Nhân dân đã thi hành xong 2.264 vụ án tham nhũng với số tiền hơn 20.405 tỷ đồng.
Tổng Thanh tra Chính phủ cho biết, các cấp, các ngành đã tiến hành chuyển đổi vị trí công tác nhằm phòng ngừa tham nhũng của 45.192 lượt cán bộ, công chức, viên chức.
'Các vụ án tham nhũng lớn, đối tượng cầm đầu mặc dù được ngăn chặn kịp thời, nhưng vẫn còn lọt lưới những con cá to trốn khỏi đất nước chưa bắt giữ được, gây khó khăn cho công tác tố tụng', đại biểu Quốc hội nêu.
Theo đánh giá của Ủy ban Tư pháp của Quốc hội, tình trạng tham nhũng, tiêu cực trên một số lĩnh vực vẫn còn nghiêm trọng, diễn biến phức tạp.
Theo Tổng Thanh tra Chính phủ, mặc dù đã có nhiều chuyển biến tích cực, tuy nhiên tham nhũng trong đất đai, ngân hàng, trái phiếu, y tế.. diễn biến phức tạp.
'Kết quả thi hành án dân sự đạt tỉ lệ 83,24% số vụ việc thi hành; số vụ việc thi hành án chuyển kỳ sau còn nhiều, các khoản thu hồi nợ cho các tổ chức tín dụng chưa cao. Số đơn thư khiếu nại, tố cáo về thi hành án dân sự có chiều hướng tăng', Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long cho biết.
Báo cáo của Bộ Công an cho thấy, năm 2023 vụ phạm tội về tham nhũng và chức vụ được phát hiện nhiều hơn 51,63%.
Hôm nay, ngày 21/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật; công tác thi hành án; công tác phòng, chống tham nhũng năm 2023.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, sáng 21/11, các đại biểu sẽ nghe báo cáo và tiến hành thảo luận về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật; công tác thi hành án; công tác phòng, chống tham nhũng năm 2023.
14h00 ngày 21/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về các báo cáo công tác của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật; công tác thi hành án; công tác phòng, chống tham nhũng năm 2023.
Thảo luận về công tác phòng chống tội phạm, phòng chống tham nhũng và các công tác tư pháp, thi hành án… Đại biểu Quốc hội cho rằng, vụ án Vạn Thịnh Phát là vụ nhận hối lộ bằng tiền mặt nhiều nhất từ trước đến nay, số lượng tiền bị chiếm dụng có khả năng thất thoát cũng nhiều nhất. Vụ này có thể chỉ là bề nổi của tảng băng bị vỡ.
Ngày 21/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội thảo luận về các báo cáo công tác của TANDTC, Viện KSNDTC; công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật; công tác thi hành án; công tác phòng, chống tham nhũng năm 2023. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành phiên họp.
Thời gian vừa qua, công tác phòng, chống tham nhũng đã có nhiều chuyển biến tích cực, tạo dựng niềm tin của nhân dân với lực lượng bảo vệ pháp luật . Nhiều vụ án tham những lớn như: Chuyến bay giải cứu, Việt Á, Đăng kiểm, Vạn Thịnh Phát đã được triệt phá nhanh chóng và xử lý nghiêm các đối tượng theo quy định của pháp luật …Bên lề hành lang Quốc hội, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, giải pháp đấu tranh phòng chống tham nhũng không chỉ làm trong 'một sớm, một chiều' mà đòi hỏi tiếp tục làm một cách kiên trì, bền bỉ, bài bản, nhân văn, có tình, có lý và đảm bảo sức thuyết phục.
Thảo luận về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật; công tác phòng, chống tham nhũng năm 2023. Đa số các đại biểu cho rằng bên cạnh những kết quả rất đáng khích lệ trong phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, thì tham nhũng vẫn diễn biến phức tạp và ngày càng tinh vi, phát sinh nhiều vụ việc có tổ chức, mang tính lợi ích nhóm, tài sản tham nhũng có giá trị lớn nhất là trong lĩnh vực đất đai, đấu giá quyền sử dụng đất.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, 8h00 sáng 21/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội thảo luận về các báo cáo công tác của TANDTC, Viện KSNDTC; công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật; công tác thi hành án; công tác phòng, chống tham nhũng năm 2023.
Những năm qua, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Kon Tum đã triển khai quyết liệt công tác phòng chống tham nhũng, tiêu cực nên đã có nhiều chuyển biến tích cực
Hôm nay 20/11, tại Nhà Quốc hội, các đại biểu Quốc hội khóa XV tiếp tục chương trình làm việc, bước vào đợt 2 của kỳ họp thứ 6 với nhiều nội dung quan trọng, trong đó tập trung công tác lập pháp và giám sát.
Cuộc thi trực tuyến 'Tìm hiểu pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế' lan tỏa sâu rộng, là sân chơi lành mạnh, bổ ích, qua đó nâng cao hiểu biết pháp luật về bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) cho cán bộ, nhân dân trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.
Theo Trung tướng Tô Ân Xô, công cuộc phòng chống tham nhũng gặp nhiều khó khăn, vất vả vì đối tượng trong phòng chống tham nhũng là nội bộ, nội tại, thậm chí là 'chính trong anh em, đồng chí của chúng ta'.
Từ đầu năm 2023 đến nay, Ban TVTU và Ban cán sự Đảng UBND tỉnh đã chỉ đạo thực hiện nhiều giải pháp về công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Sáng 17/11, Bộ Tư pháp tổ chức Tọa đàm 'Trao đổi, giải đáp vướng mắc về lập đề nghị xây dựng văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) của Trung ương'. Ông Trần Anh Đức, Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Các vấn đề chung về xây dựng pháp luật chủ trì Tọa đàm.
Dự thảo báo cáo trên cơ sở Kế hoạch số 35-KH/BCĐTW, ngày 7/8 của Ban Chỉ đạo (BCĐ) Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTNTC), kiểm tra công tác thể chế hóa chủ trương, chính sách của Đảng về PCTNTC thành pháp luật của Nhà nước đối với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Định.
Chiều 15/11, tại Tỉnh ủy Bình Định, Đoàn kiểm tra số 2, Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng, tiêu cực tổ chức Hội nghị công bố dự thảo báo cáo kết quả kiểm tra theo kế hoạch của Ban chỉ đạo tại tỉnh Bình Định.
Sáng 16/11, Ban Nội chính Tỉnh ủy tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công tác nội chính, phòng chống tham nhũng, tiêu cực và cải cách tư pháp năm 2023.
Ngày 15/11, Đảng ủy cơ quan Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức Hội nghị chuyên đề tình hình, công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực và kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật trong Đảng.
Đoàn Kiểm tra số 2, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng, tiêu cực tổ chức Hội nghị công bố dự thảo báo cáo kết quả kiểm tra về công tác phòng chống tham nhũng tại tỉnh Bình Định.
Tuần qua, cử tri cả nước được chứng kiến phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 6 của Quốc hội.
Thanh tra Chính phủ điều chỉnh nội dung mà UBND tỉnh Ninh Thuận kiến nghị kiểm tra, điều chỉnh về đánh giá công tác phòng chống tham nhũng.
Việc rà soát là cần thiết để các cơ quan có trách nhiệm trong công tác cán bộ nắm chắc tình hình, trong quá trình thực hiện khi có điều kiện luân chuyển, bố trí chủ động và phù hợp.
Ngày 27-10, Bộ Chính trị ban hành Quy định 131-QĐ/TW về kiểm soát quyền lực, phòng chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật Đảng và trong hoạt động thanh tra, kiểm toán và Quy định 132-QĐ/TW về kiểm soát quyền lực, phòng chống tham nhũng, tiêu cực trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án.
Trong nhiều năm qua, Bộ Tài chính đã thường xuyên quán triệt, triển khai đầy đủ các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Đặc biệt, Bộ Tài chính đã thể chế hóa chủ trương, chính sách về phòng, chống tham nhũng thành pháp luật của Nhà nước giúp công tác này có những chuyển biến tích cực, thu được những kết quả quan trọng, từng bước ngăn chặn, đẩy lùi các hành vi tham nhũng, tiêu cực, lãng phí tại đơn vị.