Chuyện tách - nhập Hà Nội thời xưa

Tháng 8/2023 này là tròn 15 năm mở rộng địa giới hành chính Thủ đô khi sáp nhập tỉnh Hà Tây và huyện Mê Linh (tỉnh Vĩnh Phúc) cùng 4 xã của huyện Lương Sơn (tỉnh Hòa Bình) về Hà Nội. Đồng thời, thông tin quận Hoàn Kiếm thuộc diện phải sáp nhập trong 2 năm tới đang là chủ đề được dư luận hết sức quan tâm những ngày qua. Tuy nhiên, nhìn lại lịch sử, Hà Nội cũng từng có những lần tách, nhập.

Ngôi đền lâu đời nhất 'Tứ trấn Thăng Long'

Đền Bạch Mã, một trong 'Tứ trấn', là ngôi đền thiêng thờ vị thần trấn giữ những vị trí huyết mạch của đất Thăng Long. Xưa thường được vua đến dâng hương vào dịp đầu năm.

Danh nhân làng Láng Phạm Văn Toán | Danh nhân Thăng Long - Hà Nội| 30/07/2023

Theo sách 'Phạm tộc gia phả', Phạm Văn Toán sinh ngày 30 tháng 2 âm lịch năm Giáp Thìn (tức 1844), trong một danh gia vọng tộc tại làng Láng, Yên Lãng thuộc phủ Hoài Đức xưa, sau thuộc huyện Hoàn Long, tỉnh Hà Đông, nay thuộc phố Pháo Đài Láng, quận Đống Đa, Hà Nội. Ông là vị quan triều Nguyễn, tuy chỉ giữ chức quan tỉnh nhưng lại được phong hàm ngang với các quan đầu triều.

Dâng hương ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành

Ngày 29/7, tại đình Tú Thị, nhân dân phường Hàng Gai đã tổ chức dâng hương Kỷ niệm 362 năm ngày hóa của ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành. Đình có tên nôm là 'Đình Chợ Thêu', tên chữ là'Tú Đình Thị' nghĩa là 'Chợ đình Thợ Thêu'. Trước đây, ngôi đình từng là nơi buôn bán, trao đổi các mặt hàng thêu.

Đồng chí Xuân Thủy – những câu chuyện giản dị, xúc động

Những ngày tháng 6, trong không khí kỷ niệm ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam, chúng tôi đến thăm gia đình nhà hoạt động cách mạng, nhà ngoại giao xuất sắc, nhà báo, nhà thơ Xuân Thủy - người chỉ đạo trực tiếp Báo Cứu Quốc - tiền thân của Báo Đại Đoàn Kết ngày nay để thắp nén nhang nhân ngày giỗ của ông (18/6/1985 - 18/6/2023). Trong dòng hoài niệm về cuộc đời hoạt động của ông, những người thân trong gia đình chia sẻ nhiều câu chuyện xúc động.

Hà Nội: Đề xuất khai quật khẩn cấp khối gạch nghi mộ cổ

Theo lãnh đạo xã Hồng Hà (huyện Đan Phượng), hơn một tháng sau khi phát hiện khối gạch xây nghi là mộ cổ trên địa bàn, UBND xã vẫn cử người canh gác, bảo vệ hiện trường cả ngày và đêm để bảo đảm an ninh trật tự tại địa bàn.

Nơi nào của nước ta có biệt danh 'thành phố sông hồ'?

Hiện nay, thành phố này có 7 sông chảy qua địa phận. Các con sông lớn, nhỏ đã chảy hàng nghìn năm, đem phù sa bồi đắp nên vùng châu thổ phì nhiêu cho thành phố này.

Hà Nội có thêm một tuyến đường mới tại quận Nam Từ Liêm

Ngày 7/4, UBND quận Nam Từ Liêm tổ chức lễ gắn biển tên đường Trung Thư, phường Trung Văn.

Ngôi làng cổ đặc biệt nào tại Hà Nội do đồng bào người Chăm xây dựng?

Người Chăm là cư dân của vương quốc Chăm Pa cũ. Họ sinh sống chủ yếu ở các tỉnh miền Trung Việt Nam. Tuy nhiên, ngay tại thủ đô Hà Nội, có một ngôi làng cổ gần 1.000 năm tuổi do chính người Chăm di cư tạo nên.

Quảng Ninh: Độc đáo lễ hội rước cụ thượng về miếu Tiên Công lễ tổ

Vào dịp đầu xuân hàng năm, người dân cùng du khách lại được hòa mình vào lễ hội Tiên Công hay còn gọi là lễ hội 'rước người' độc đáo được tổ chức tại vùng đảo Hà Nam, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh.

Độc đáo lễ hội rước hơn 200 cụ già lên miếu làm lễ mừng thọ

Tại vùng đảo Hà Nam, thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) có lễ hội rước người sống lên miếu Tiên Công. Theo đó, những gia đình nào có cha mẹ từ 80 tuổi trở lên sẽ được con cháu kết võng đào, trang trí kiệu hoa rước từ nhà lên miếu để làm lễ mừng thọ và đền đáp công ơn những vị Tiên Công lập đảo.

Độc đáo lễ rước người thượng thọ lên miếu Tiên Công ở đảo Hà Nam

Các cụ ông, bà thọ từ 80 đến 100 tuổi sinh sống tại vùng đảo Hà Nam, TX Quảng Yên, Quảng Ninh được con cháu làm lễ rước lên miếu Tiên Công để báo ơn lập đảo.

Bánh chưng ơi!

Nếu thời nay bánh chưng tuy vẫn là vật linh thiêng - đồ cúng trong ngày tết nhưng nó cũng là thứ đồ ăn bình thường khắp thành thị, làng quê hễ cần là có ngay.

Đền Bạch Mã đón nhận bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt

Ngày 18/6/2022, Quận Ủy – HĐND - UBND – UBMTTQ quận Hoàn Kiếm, Hà Nội long trọng Tổ chức Lễ đón nhận bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt Thăng Long tứ trấn đền Bạch Mã.

Đón bằng Di tích quốc gia đặc biệt 'Thăng Long Tứ trấn'-đền Bạch Mã

Trải qua các triều đại Lý, Trần, Lê với 52 vị vua định đô tại Thăng Long, đền Bạch Mã là nơi chứng kiến đầy đủ nhất quá trình hình thành và phát triển của Thăng Long xưa và Thủ đô Hà Nội ngày nay.

Ngôi đền cổ kính, mang vẻ đẹp vượt thời gian giữa lòng phố cổ

Nằm trong khu phố cổ Hà Nội, đền Bạch Mã là một ngôi đền linh thiêng, mang vẻ đẹp hoài cổ, độc đáo, riêng biệt...

Đền Bạch Mã - chốn linh thiêng

Đền Bạch Mã là một trong 'Tứ trấn' của kinh thành Thăng Long xưa. Đền được xây dựng ở huyện Thọ Xương, phủ Hoài Đức; nay tọa lạc tại số 76 phố Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, được xem là chốn linh thiêng bậc nhất Hà thành.

Đền Kim Liên: Linh thiêng cổ kính ngôi đền tứ trấn Thăng Long xưa

Đền Kim Liên còn gọi là đền Cao Sơn, Đình Kim Liên, trước đây thuộc địa phận phường Kim Hoa, sau thuộc phường Đông Tác, huyện Thọ Xương, phủ Hoài Đức nay là phường Phương Liên, quận Đống Đa, Hà Nội. Đền thờ thần Cao Sơn.

Tô Hoài, nhà văn của mọi lứa tuổi

Tô Hoài là một trong những tên tuổi lớn của văn học hiện đại Việt Nam. Với 94 năm tuổi đời và hơn 70 năm tuổi nghề cùng số lượng tác phẩm đồ sộ, gần 200 đầu sách trải rộng trên nhiều mảng đề tài, có thể nói, Tô Hoài là nhà văn của nhiều thời, nhiều tầng lớp, nhiều độ tuổi khác nhau, một tác giả có tầm ảnh hưởng lớn đến nền văn học nghệ thuật nước nhà.