10 thời khắc quan trọng trong 5 năm tái thiết Nhà thờ Đức Bà

Nhà thờ Đức Bà sẽ chính thức mở cửa trở lại vào thứ Bảy (7/12) sau một quá trình phục dựng quy mô lớn từ khi nhà thờ bị hư hại nghiêm trọng do hỏa hoạn 5 năm trước. Tổng thống Emmanuel Macron sẽ có bài phát biểu tại buổi lễ với sự tham dự của các quan chức quốc tế bao gồm cả Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump.

Phục dựng gương mặt nguyên mẫu của ông già Noel, bất ngờ dung mạo

Các nhà khoa học đã phục dựng gương mặt của thánh Nicholas xứ Myra, người truyền cảm hứng cho hình tượng ông già Noel, thông qua các kỹ thuật pháp y tiên tiến.

Kbang: Phục dựng Lễ hội mừng nhà rông mới

Sáng 5-12, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Kbang phối hợp với UBND xã Kông Lơng Khơng (huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) phục dựng Lễ hội mừng nhà rông mới tại làng Mơ Hra-Đáp.

Đồng bộ các giải pháp 'biến di sản thành tài sản'

Các di sản văn hóa khi được quan tâm gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị đúng cách, đúng hướng sẽ góp phần hiệu quả trong phát triển kinh tế - xã hội, nhất là với ngành du lịch địa phương. Đó chính là khẳng định của các chuyên gia trong lĩnh vực văn hóa và du lịch ở Lào Cai.

Ninh Bình gặp mặt, tôn vinh những đóng góp của đội ngũ trí thức

Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Ninh Bình vừa tổ chức hội nghị gặp mặt đội ngũ trí thức tỉnh Ninh Bình năm 2024.

Già làng giữ gìn văn hóa dân tộc ở miền núi Khánh Hòa

Toàn tỉnh Khánh Hòa hiện có 35 dân tộc thiểu số với hơn 82.000 người dân tộc thiểu số, sống chủ yếu khu vực miền núi. Những năm qua, thông qua các già làng, người có uy tín, các nét đẹp văn hóa của các dân tộc thiểu số được bảo tồn và phát huy. Đây là tiền đề quan trọng giúp các địa phương phát triển kinh tế du lịch.

Già làng người Raglai giữ nghề đan mây, tre ở Khánh Sơn

Với người Raglai ở huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa, đan lát mây, tre không chỉ là để mưu sinh mà còn góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc độc đáo.

Khách mời hôm nay: Người giữ gốm nung Tư Buôi

Nghề gốm ở Vĩnh Long manh nha hình thành vào những năm 1980 và đến những năm 1990, gốm đỏ của Vĩnh Long mới ký kết hợp đồng xuất khẩu. Sản phẩm gốm giai đoạn này phát triển với hai dòng sản phẩm chính là gốm trang trí sân vườn và gốm nội thất.

Người đàn ông cần mẫn dựng bờ xe nước sông Trà

Bờ xe nước sông Trà - biểu tượng độc đáo của người dân xứ Quảng vẫn được ông Mai Văn Quýt (78 tuổi, ngụ thôn Thống Nhất, xã Tịnh Ấn Tây, TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi) cần mẫn tái hiện.

Rút kinh nghiệm công tác tổ chức Lễ hội PuTaLeng huyện Tam Đường lần thứ I, năm 2024

Chiều 2/12, UBND huyện Tam Đường tổ chức Hội nghị họp rút kinh nghiệm công tác tổ chức Lễ hội PuTaLeng huyện Tam Đường lần thứ I, năm 2024. Đồng chí Vũ Xuân Thịnh - Phó Chủ tịch UBND huyện, Trưởng Ban Tổ chức Lễ hội chủ trì Hội nghị.

Các anh về với đất mẹ xứ Đầm

Anh Sáu Phước (Lê Hoàng Phước), nguyên Giám đốc VNPT Cà Mau, hiện là Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Cà Mau gọi điện cho tôi, giọng xúc động: 'Tổ chức 'Trái tim người lính' phục dựng và trao tặng lại di ảnh của 2 Liệt sĩ Lê Tấn Tài và Lê Tấn Lộc, 2 người anh ruột của anh tại gia đình. Em liên hệ đoàn theo chuyến này để cùng mọi người đón các anh về với gia đình, với quê hương Đầm Dơi sau mấy chục năm trời'.

Diện mạo tráng lệ của Nhà thờ Đức Bà sau 5 năm trùng tu

Sau hơn 5 năm nỗ lực phục hồi, Nhà thờ Đức Bà Paris tại Pháp đã hé lộ diện mạo mới trước công chúng thế giới.

Đi tìm cột cờ Thành Đông xưa

Là một trong tứ trấn bảo vệ kinh thành Thăng Long, Thành Đông xưa từng có cột cờ (kỳ đài) - biểu tượng thiêng liêng và tự hào, thể hiện vị trí, tầm quan trọng của mảnh đất xứ Đông.

Phục dựng lễ Kết bạn của đồng bào S'tiêng và M'nông

Mới đây, tỉnh Bình Phước đã tổ chức phục dựng lễ hội Kết bạn cộng đồng của đồng bào tại Khu bảo tồn văn hóa dân tộc S'tiêng sóc Bom Bo xã Bình Minh, huyện Bù Đăng. Đây là nét đẹp văn hóa truyền thống cổ xưa của cộng đồng người dân tộc S'tiêng, M'nông. Việc phục dựng lễ góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Bình Phước.

Ứng dụng công nghệ AI trong bộ môn Nhiếp ảnh

Công nghệ trí tuệ nhân tạo AI (Artificial Intelligence) đang phát triển rất nhanh và có tiềm năng lớn trong lĩnh vực nhiếp ảnh. Sự kết hợp giữa AI và nhiếp ảnh đã mở ra những thay đổi lớn trong quá trình sáng tạo, thao tác chụp ảnh, chỉnh sửa và nâng cao chất lượng hình ảnh. Ứng dụng công nghệ AI dần trở thành xu hướng mới, công cụ mới với những trải nghiệm hữu ích trong bộ môn Nhiếp ảnh.

Bình Phước: Phục dựng Lễ hội cầu an của người S'Tiêng sau hơn 20 năm gián đoạn

Lễ hội cầu an là một trong những lễ hội truyền thống đặc sắc của người S'tiêng (Bù Đek) ở xã Thanh An (Hớn Quản, Bình Phước). Lễ hội không chỉ tạ ơn thần linh phù hộ mưa thuận gió hòa, mong ước mọi người trong làng khỏe mạnh, no ấm mà còn là cách gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống quý báu của dân tộc.

Gia Lai xây dựng cao nguyên sinh thái, thể thao và sức khỏe hướng đến bảo tồn văn hóa dân tộc

Tỉnh Gia Lai đang từng bước khẳng định vai trò trung tâm phát triển của khu vực Bắc Tây Nguyên, với tầm nhìn trở thành 'Cao nguyên sinh thái, thể thao và sức khỏe'. Đây là một chiến lược dài hạn kết hợp giữa phát triển kinh tế xanh, bảo tồn thiên nhiên và duy trì bản sắc văn hóa độc đáo của địa phương.

Diện mạo mới của Nhà thờ Đức Bà Paris sau 5 năm trùng tu

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã đến thăm Nhà thờ Đức Bà Paris sau 5 năm trùng tu. Tổng thống Pháp đã không tiếc lời khen ngợi công sức của hơn 1.000 nghệ nhân tham gia vào 'dự án thế kỷ' phục dựng nhà thờ mang tính biểu tượng này.

Phục dựng lễ hội cầu an xã Thanh An

Chiều 30-11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Phòng Văn hóa - Thông tin huyện Hớn Quản và cộng đồng người S'tiêng (Bù Đek) ở xã Thanh An, huyện Hớn Quản tổ chức phục dựng lễ hội cầu an và thi các trò chơi dân gian của người S'tiêng.

Văn hóa truyền thống và người trẻ: Xa lạ trong góc nhìn quen thuộc

Vừa qua, sự kiện các bạn trẻ tại Hà Nội diễu hành và lan tỏa cổ phục Việt đã thu hút nhiều người quan tâm về cách để văn hóa truyền thống bắt nhịp với hơi thở đương đại.

Nhà thờ Đức Bà của Pháp đã sẵn sàng đón khách tham quan trở lại

Ngày 29/11, Nhà thờ Đức Bà Paris của Pháp đã hé lộ diện mạo mới trước công chúng thế giới sau hơn 5 năm nỗ lực phục hồi kể từ vụ hỏa hoạn năm 2019. Đích thân Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cùng phu nhân và một số quan chức tôn giáo đã có mặt tại đây để thị sát công tác phục dựng.

Ký ức làng chài Đà Nẵng

Tại Đà Nẵng, có một không gian nghệ thuật sắp đặt tựa đề 'Ký ức', ở đó trưng bày và phục dựng lại đời sống của làng chài truyền thống qua các hiện vật vốn quen thuộc với thế hệ ngày xưa. Hoạt động nhằm giúp thế hệ trẻ hiểu được về nguồn cội, làng nghề.

Nhà thờ Đức Bà Paris trở lại với vẻ đẹp lộng lẫy, uy nghiêm sau khi bị cháy

Được tái sinh từ đống đổ nát của thảm họa hỏa hoạn năm 2019, Nhà thờ Đức Bà Paris đã trở lại với vẻ đẹp lộng lẫy và uy nghiêm, chứng minh khát vọng phục hồi một di sản văn hóa mang tầm quốc tế.

Người dân đến phố Ngũ Xã sống lại không khí Hà Nội xưa

Tối 29/11, người dân đã nô nức đến đảo ngọc Ngũ Xã (quận Ba Đình, Hà Nội) để tìm lại ký ức xưa với những toa tàu điện và các cửa hiệu được phục dựng đẹp đẽ, hoài cổ.

Những người 'lưu giữ' văn hóa làng

Là vùng đất cố đô, Thừa Thiên Huế mang trong mình bao trầm tích văn hóa. Ngoài những di sản vật thể và phi vật thể đã được nhân loại vinh danh, văn hóa làng, xã cũng như lối sống và cốt cách đã làm nên bản sắc riêng có của con người xứ Huế, cần được bồi đắp, phát huy trong thời đại mới và được ví như sợi dây gắn kết, 'níu giữ' đạo đức, nguồn cội. Đã có nhiều người mải mê theo đuổi với văn hóa làng, xã ấy bằng niềm đam mê và tình yêu quê hương tha thiết.

Nhà thờ Đức Bà Paris: Hành trình phục hồi sau 5 năm tái sinh từ tro tàn

Ngày 29/11, Nhà thờ Đức Bà Paris - biểu tượng vĩ đại của văn hóa và kiến trúc Gothic - đã hoàn tất quá trình phục hồi đầy ấn tượng sau vụ hỏa hoạn nghiêm trọng năm 2019.

Mừng lúa mới trên cao nguyên

Sau khi thu hoạch mùa vụ và đưa lúa về kho, đồng bào Jrai náo nức với lễ mừng lúa mới. Nghi lễ nông nghiệp cổ truyền độc đáo này đã được bà con duy trì từ bao đời nay.

Huyện Kbang nỗ lực bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống dân tộc

Trong công tác bảo tồn, khai thác và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai đã có nhiều thành tích đáng ghi nhận.

Chàng trai 9X Hà Tĩnh tâm huyết phục dựng ảnh liệt sỹ

Hơn 3 năm nay, Nguyễn Quốc Anh (quê xã An Dũng, Đức Thọ, Hà Tĩnh) cùng những người bạn phục dựng miễn phí hàng nghìn bức ảnh liệt sỹ trên cả nước, thể hiện tấm lòng tri ân đến thế hệ đi trước.

Phục dựng không gian diễn xướng - hướng đi trong bảo tồn di sản dân ca ví, giặm

Gắn với không gian lao động của người dân xứ Nghệ, không gian diễn xướng của dân ca ví, giặm đã bị mất đi trong bối cảnh mới. Điều đó đòi hỏi, các cấp chính quyền Hà Tĩnh cần có biện pháp để bảo tồn và phát huy di sản.

Di sản văn hóa Non nước Cao Bằng

Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, Cao Bằng đã hình thành, bồi đắp, tạo dựng nên một kho tàng di sản văn hóa (DSVH) phong phú, đa dạng, đó là hồn cốt, đặc trưng của miền non nước mà không phải địa phương nào cũng có được. Nhưng làm thế nào để bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa, lịch sử của các di sản là vấn đề đang đặt ra cho các cấp, ngành và toàn xã hội.

Gia Lai: Phục dựng Lễ mừng lúa mới của đồng bào Jrai ở làng Greo Pết

Sáng 28-11, Nhà hát Ca múa nhạc tổng hợp Đam San phối hợp với UBND huyện Chư Sê tổ chức phục dựng Lễ mừng lúa mới của đồng bào Jrai sinh sống tại làng Greo Pết (xã Dun, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai).

Gia Lai: Phục dựng Lễ mừng lúa mới của đồng bào Jrai ở làng Greo Pết

Sáng 28-11, Nhà hát Ca múa nhạc tổng hợp Đam San phối hợp với UBND huyện Chư Sê tổ chức phục dựng Lễ mừng lúa mới của đồng bào Jrai sinh sống tại làng Greo Pết (xã Dun, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai).

Bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa độc đáo của dân tộc Mường gắn với phát triển du lịch cộng đồng

UBND xã Cúc Phương (huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình) đã kết hợp việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa độc đáo của dân tộc Mường gắn với phát triển du lịch cộng đồng.

Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc

Huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu có 10 dân tộc cùng sinh sống (La Hủ, Cống, Mảng, Si La, Hà Nhì, Thái, Mông...). Quán triệt tinh thần Nghị quyết số 33-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước (Nghị quyết số 33-NQ/TW), công tác bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa được các cấp chính quyền, cơ quan chuyên môn và nhân dân các dân tộc trên địa bàn huyện quan tâm, thực hiện.

Thường Xuân đón trên 221.000 lượt khách du lịch

Với việc đa dạng hóa sản phẩm du lịch, năm 2024 huyện Thường Xuân đã đón trên 221.000 lượt khách du lịch đến tham quan, trải nghiệm.

Ứng dụng công nghệ trong bảo tồn và phát huy di sản mộc bản

Ngày 26.11, Trường Khoa học liên ngành và Nghệ thuật, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tổ chức Hội thảo quốc tế 'Mộc bản - Di sản và công nghệ', quy tụ các nhà khoa học, chuyên gia quốc tế đưa ra các giải pháp bảo tồn Mộc bản và khai thác giá trị của nó trong phát triển du lịch và văn hóa.

Toyota Crown đồng nát 52 tuổi 'cải lão hoàn đồng' nhờ thợ Việt

Từ một chiếc Toyota Crown đời 1972 cũ nát với thân vỏ mục ruỗng, nó đã được thợ Việt tại TP HCM phục dựng nguyên bản đẹp mắt, khiến nhiều người mê xe phải ngỡ ngàng.

Mở nắp quan tài cổ, giật mình xác ướp công chúa 2.500 tuổi

Bảo tàng Perth ở thành phố Perth, Scotland có lưu giữ, bảo quản một quan tài từ thời Ai Cập cổ đại khoảng 2.500 tuổi. Các chuyên gia suy đoán xác ướp phụ nữ bên trong quan tài có thể là công chúa.

Ứng dụng thực tế ảo vào vở 'Ông già và biển cả'

'Ông già & Biển cả' - vở kịch XR đầu tiên tại Việt Nam đã ra mắt thành công tại TP. HCM. Đây là lần đầu tiên khán giả được trải nghiệm sự kết hợp độc đáo giữa kịch nói và công nghệ biểu diễn thực tế ảo trên sân khấu Việt Nam.

Người Ba Na ở Gia Lai tạ ơn thần nước

Người Ba Na làm lễ cúng bến nước để tạ ơn thần linh đã ban mạch nước dồi dào để dân làng được khỏe mạnh, cây trồng, vật nuôi thêm sức sống.

Du lịch cộng đồng làng Mơ Hra-Đáp - Nơi bản sắc văn hóa Bahnar được gìn giữ và phát huy

Làng Mơ Hra-Đáp (xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) là nơi cư trú của đồng bào Bahnar với nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc đang được người dân gìn giữ và phát huy.

Lưu giữ, bảo tồn và phát huy giá trị các loại hình văn hóa truyền thống

Cộng đồng đồng bào các dân tộc thiểu số tại Bình Phước hiện chiếm 19,67%. Trên địa bàn có 58 xã thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi; trong đó có 5 xã và 25 thôn thuộc vùng đặc biệt khó khăn. Thời gian qua, ngoài nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, công tác bảo tồn, gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh đang được phát huy.