Cán bộ, công chức nghỉ việc sau 1-7 có được hưởng chế độ theo Nghị định 178?

Bộ Nội vụ giải đáp loạt vấn đề liên quan đến chế độ của cán bộ, công chức nghỉ việc từ 1-7 theo Nghị định 178.

Đã nhận chế độ theo Nghị định 178, được bầu làm bí thư chi bộ có phải trả lại tiền?

Sau khi nghỉ hưu trước tuổi theo Nghị định 178, cán bộ, công chức cấp xã tiếp tục được tín nhiệm bầu làm bí thư chi bộ thôn, tổ dân phố thì có phải hoàn trả tiền chế độ đã nhận trước đó?

Vĩnh Long bố trí nhà công vụ, nhà lưu trú tạm cho cán bộ đến làm việc

Nhằm tạo điều kiện thuận lợi về chỗ ở cho cán bộ, công chức, viên chức, tỉnh Vĩnh Long đã có chính sách hỗ trợ cho cán bộ, người lao động từ tỉnh Trà Vinh, Bến Tre (cũ) về Vĩnh Long làm việc sau sáp nhập.

Nghỉ việc sau 1/7, cán bộ, công chức có được hưởng chế độ theo Nghị định 178?

Trang thông tin hỏi đáp về hoạt động của chính quyền địa phương 2 cấp của Bộ Nội vụ thời gian gần đây đã tiếp nhận nhiều câu hỏi từ cán bộ, công chức, người lao động ở các địa phương, liên quan đến việc thực hiện chế độ nghỉ việc theo Nghị định số 178/2024/NĐ-CP.

4 trường hợp công chức nghỉ việc sau 1/7 được hưởng chế độ theo Nghị định 178

Bộ Nội vụ đề nghị các địa phương tập trung giải quyết chế độ, chính sách theo Nghị định 178 và Nghị định 67 với 4 trường hợp, trong đó có những công chức mà sức khỏe không đảm bảo nên ảnh hưởng đến kết quả thực hiện nhiệm vụ.

Công chức nghỉ việc sau 1/7 có được hưởng chế độ theo Nghị định 178?

Bộ Nội vụ đã phản hồi về kiến nghị liên quan đến việc có được hưởng chế độ, chính sách theo Nghị định 178 của một trường hợp cán bộ, công chức, người lao động.

Quảng Trị gấp rút hoàn thành sớm các công trình cơ sở lưu trú phục vụ cán bộ

Chiều 15/7, Phó chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị Phan Phong Phú đã đi kiểm tra tiến độ triển khai một số công trình cải tạo, sửa chữa cơ sở lưu trú phục vụ cán bộ, công chức, viên chức trên địa bàn tỉnh.

Quy định chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức khi bỏ cấp huyện

Bạn đọc hỏi: Tôi là cán bộ cấp huyện. Sau sắp xếp bộ máy 2 cấp, tôi làm việc tại xã. Vậy, chế độ tiền lương sẽ được thực hiện như thế nào?

Nhiều giải pháp ổn định cuộc sống và công tác cán bộ sau hợp nhất

Tỉnh Vĩnh Long sau khi hợp nhất có gần 1.900 cán bộ, công chức, viên chức từ 2 tỉnh Bến Tre (cũ) và Trà Vinh (cũ) được điều chuyển về trung tâm hành chính mới. Trước nhu cầu lưu trú tăng cao trong khi chỗ ở công vụ, nhà lưu trú tạm thời chưa đủ, các sở, ngành đang tích cực đề xuất và triển khai nhiều giải pháp để ổn định đời sống, đảm bảo hiệu quả công tác sau hợp nhất.

Bãi bỏ một số quy định về tiền lương áp cho công chức cấp xã

Nghị định 170/2025/NĐ-CP quy định bãi bỏ các quy định liên quan về công chức cấp xã tại Nghị định 33/2023/NĐ-CP, trong đó bao gồm bãi bỏ các quy định về tiền lương.

Tiền lương đóng BHXH bắt buộc theo Luật mới: Những điểm người lao động cần biết

Từ ngày 1/7/2025, Luật Bảo hiểm xã hội 2024 chính thức có hiệu lực. Một trong những nội dung quan trọng được người lao động đặc biệt quan tâm là quy định về tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc. Dưới đây là tổng hợp các trường hợp cụ thể theo luật mới.

Thông qua về nguyên tắc dự thảo Nghị quyết về chi tổ chức và hoạt động bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn 2025-2027

Chiều 10/7, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua về nguyên tắc đối với dự thảo Nghị quyết về chi tổ chức và hoạt động bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn 2025 - 2027.

Giữ nguyên lương, phụ cấp 6 tháng cho cán bộ sau sắp xếp

Cán bộ, công chức, viên chức được bố trí lại sau sắp xếp bộ máy vẫn tiếp tục hưởng đầy đủ chế độ lương, phụ cấp như trước trong thời gian 6 tháng

Tiền lương, phụ cấp của cán bộ, công chức sau sáp nhập được chi trả thế nào?

Các địa phương được yêu cầu tổ chức triển khai thực hiện chế độ tiền lương, phụ cấp đối với cán bộ, công chức, viên chức được bố trí sau sắp xếp.

Lương, phụ cấp cho cán bộ, công chức sau sáp nhập được tính như thế nào?

Theo hướng dẫn của Bộ Nội vụ, cán bộ, công chức được giữ nguyên chế độ, chính sách tiền lương và phụ cấp hiện hưởng trong 6 tháng kể từ khi có văn bản bố trí công tác.

Thực hiện chế độ tiền lương, phụ cấp cho cán bộ sau tổ chức chính quyền 2 cấp

Bộ Nội vụ đề nghị triển khai thực hiện chế độ tiền lương, phụ cấp lương đối với cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật, bảo đảm công khai, minh bạch.

Bảo lưu chế độ lương, phụ cấp trong 6 tháng sau sắp xếp đơn vị hành chính

Cán bộ, công chức, viên chức được bảo lưu lương và phụ cấp chức vụ trong 6 tháng sau sắp xếp đơn vị hành chính, áp dụng thống nhất từ Trung ương đến cấp xã.

Bảo đảm chế độ tiền lương, phụ cấp cho cán bộ, công chức, viên chức sau tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp

Bộ Nội vụ vừa ban hành Công văn 4832/BNV-CTL&BHXH 2025 gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện chế độ tiền lương, phụ cấp lương đối với cán bộ, công chức, viên chức sau sắp xếp tổ chức bộ máy, tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.

Giữ nguyên chế độ, lương, phụ cấp của cán bộ, công chức cấp tỉnh, xã trong 6 tháng sau sắp xếp

Cán bộ, công chức, viên chức được bố trí làm việc tại đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã mới sau sắp xếp, được bảo lưu chế độ, chính sách tiền lương và phụ cấp chức vụ hiện hưởng trong thời gian 6 tháng, theo hướng dẫn của Bộ Nội vụ...

Bộ Nội vụ hướng dẫn về chế độ tiền lương, phụ cấp lương đối với cán bộ công chức sau sắp xếp bộ máy

Ngày 8/7/2025, Bộ Nội vụ ban hành Công văn 4832/BNV-CTL&BHXH về thực hiện chế độ tiền lương, phụ cấp lương đối với cán bộ, công chức, viên chức sau sắp xếp tổ chức bộ máy, tổ chức chính quyền địa phương 02 cấp.

Lương, phụ cấp của cán bộ, công chức sau sáp nhập có gì thay đổi?

Sau khi sắp xếp đơn vị hành chính và tổ chức lại chính quyền địa phương 2 cấp, cán bộ, công chức, viên chức được bố trí lại công tác sẽ tiếp tục được giữ nguyên mức lương, phụ cấp hiện hưởng trong thời gian 6 tháng.

Bộ Nội vụ: Công khai, minh bạch trong thực hiện tiền lương, phụ cấp cho cán bộ khi sắp xếp

Bộ Nội vụ đề nghị UBND các tỉnh, thành phố chỉ đạo Sở Nội vụ, Chủ tịch UBND các xã, phường, đặc khu triển khai thực hiện chế độ tiền lương, phụ cấp lương (nếu có) đối với cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật, bảo đảm công khai, minh bạch, đúng đối tượng.

Hướng dẫn về tiền lương, phụ cấp khi tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp

Bộ Nội vụ đã có văn bản hướng dẫn về việc thực hiện chế độ tiền lương, phụ cấp lương đối với cán bộ, công chức, viên chức sau sắp xếp tổ chức bộ máy, tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.

Hướng dẫn chi trả tiền lương, phụ cấp cho công chức tại đơn vị mới

Cán bộ, công chức, viên chức được bố trí làm việc tại đơn vị hành chính mới sẽ được bảo lưu chế độ tiền lương, phụ cấp chức vụ hiện hưởng trong thời gian 6 tháng, trước khi áp dụng theo quy định mới.

Áp dụng thống nhất chế độ tiền lương của công chức từ Trung ương đến cấp xã

Theo Bộ Nội vụ, chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức từ Trung ương đến cấp xã được thực hiện thống nhất, không phân biệt công chức Trung ương và cấp xã.

Bảo lưu tiền lương, phụ cấp đặc thù khi tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp

Bộ Nội vụ vừa có hướng dẫn về việc duy trì chế độ, chính sách tiền lương, phụ cấp cho cán bộ, công chức, viên chức trong bối cảnh sắp xếp tổ chức bộ máy và tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.

Bộ Nội vụ hướng dẫn chế độ tiền lương, phụ cấp cho cán bộ sau sắp xếp đơn vị hành chính

Cán bộ, công chức, viên chức được bố trí làm việc tại đơn vị hành chính mới sẽ được bảo lưu chế độ tiền lương, phụ cấp chức vụ hiện hưởng trong thời gian 6 tháng, trước khi áp dụng theo quy định mới; không phân biệt cán bộ, công chức Trung ương, cấp tỉnh hay cấp xã trong áp dụng chế độ, chính sách...là những nội dung quan trọng trong hướng dẫn của Bộ Nội vụ sau khi triển khai sắp xếp đơn vị hành chính và mô hình chính quyền địa phương 2 cấp.

Sẽ đề xuất phương án tăng lương cơ sở sau sắp xếp bộ máy

Bộ Nội vụ sẽ đề xuất điều chỉnh mức lương cơ sở, phụ cấp chức vụ, chức danh cho cấp xã, phụ cấp khu vực, phụ cấp đặc thù khi thực hiện sắp xếp chính quyền địa phương 2 cấp để trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định…

Bộ Nội vụ hướng dẫn chế độ tiền lương, phụ cấp cho cán bộ sau sáp nhập

Theo Bộ Nội vụ, việc thực hiện chế độ tiền lương và phụ cấp được quy định cụ thể tại các văn bản chỉ đạo của cấp có thẩm quyền.

Hướng dẫn chế độ tiền lương, phụ cấp của cán bộ, công chức, viên chức sau sắp xếp đơn vị hành chính

Cán bộ, công chức, viên chức được bố trí làm việc tại đơn vị hành chính mới sẽ được bảo lưu chế độ tiền lương, phụ cấp chức vụ hiện hưởng trong thời gian 6 tháng, trước khi áp dụng theo quy định mới; không phân biệt cán bộ, công chức Trung ương, cấp tỉnh hay cấp xã trong áp dụng chế độ, chính sách...

Rà soát, điều chỉnh lương cơ sở, phụ cấp khi thực hiện chính quyền 2 cấp

Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà lưu ý công tác tổng hợp, rà soát, điều chỉnh mức lương cơ sở, điều chỉnh phụ cấp chức vụ, chức danh cho cấp xã, phụ cấp khu vực, phụ cấp đặc thù khi thực hiện sắp xếp chính quyền địa phương 2 cấp.

Chế độ tiền lương cho cán bộ, công chức sau sáp nhập

Bộ Nội vụ ban hành Công văn 4832 năm 2025 về thực hiện chế độ tiền lương, phụ cấp lương đối với cán bộ, công chức, viên chức sau sắp xếp đơn vị hành chính.

Bộ Nội vụ sẽ trình Chính phủ ban hành các nghị định về phụ cấp và tiền lương sau khi sắp xếp đơn vị hành chính

Trong báo cáo tổng kết công tác 6 tháng đầu năm và kế hoạch triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025, Bộ Nội vụ xác định tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện cải cách chính sách tiền lương theo đúng tinh thần Kết luận số 83-KL/TW ngày 21/6/2024 của Bộ Chính trị.

Sẽ trình Chính phủ ban hành các nghị định về phụ cấp, tiền lương sau sắp xếp đơn vị hành chính

Bộ Nội vụ sẽ đánh giá việc cải cách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động trong doanh nghiệp.

Trình Trung ương phương án điều chỉnh lương cơ sở, phụ cấp sau sắp xếp bộ máy

Bộ Nội vụ đang tổng hợp, rà soát và sẽ có đề xuất phương án điều chỉnh lương cơ sở, đồng thời báo cáo Tổng Bí thư, Thường trực Ban Bí thư.

Rà soát, điều chỉnh mức lương cơ sở, phụ cấp chức vụ khi thực hiện chính quyền 2 cấp

Bộ trưởng Bộ Nội vụ lưu ý công tác tổng hợp, rà soát, điều chỉnh mức lương cơ sở, điều chỉnh phụ cấp chức vụ, chức danh cho cấp xã, phụ cấp khu vực, phụ cấp đặc thù khi thực hiện sắp xếp chính quyền địa phương 2 cấp.

Bộ trưởng Bộ Nội vụ: Rà soát, điều chỉnh mức lương cơ sở, phụ cấp chức vụ, chức danh cho cấp xã

Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà lưu ý công tác tổng hợp, rà soát, điều chỉnh mức lương cơ sở, điều chỉnh phụ cấp chức vụ, chức danh cho cấp xã, phụ cấp khu vực, phụ cấp đặc thù khi thực hiện sắp xếp CQĐP 2 cấp.

Rà soát, điều chỉnh mức lương cơ sở, phụ cấp chức vụ khi thực hiện chính quyền 2 cấp

Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà lưu ý tổng hợp, rà soát, điều chỉnh mức lương cơ sở, điều chỉnh phụ cấp chức vụ, chức danh cho cấp xã khi thực hiện sắp xếp chính quyền 2 cấp, đảm bảo tính cân đối, hợp lý khi điều chỉnh.

Bộ trưởng Nội vụ: Sẽ đề xuất điều chỉnh lương cơ sở, phụ cấp sau sắp xếp bộ máy

Bộ Nội vụ sẽ đề xuất điều chỉnh mức lương cơ sở, phụ cấp chức vụ, chức danh cho cấp xã, phụ cấp khu vực khi thực hiện sắp xếp chính quyền địa phương 2 cấp.

Đề xuất phương án tiền lương, phụ cấp mới cho cán bộ, công chức sau sáp nhập

Trong tháng 7, Bộ Nội vụ sẽ hoàn thành đề xuất phương án tiền lương, phụ cấp cho cán bộ, công chức, đặc biệt ở cấp cơ sở để trình các cấp có thẩm quyền trong tháng 8.

Tin cực vui cho hơn 1 triệu giáo viên: Từ ngày 1/1/2026, nhà giáo vẫn hưởng phụ cấp đặc biệt

Nhà giáo tiếp tục hưởng phụ cấp thâm niên cho đến khi cải cách tiền lương.

Mức phụ cấp thâm niên nhà giáo hiện nay được quy định thế nào?

Theo quy định chuyển tiếp tại khoản 2 Điều 42 của Luật Nhà giáo 2025 (có hiệu lực từ ngày 1/1/2026), nhà giáo vẫn tiếp tục được hưởng phụ cấp thâm niên đến khi cải cách chính sách tiền lương được triển khai đầy đủ.