Mỹ chính thức áp thuế 50% đối với nhôm và thép nhập khẩu từ ngày 4/6

Tổng thống Donald Trump ngày 03/06 đã ký sắc lệnh hành pháp tăng gấp đôi mức thuế nhập khẩu của Mỹ đối với nhôm và thép kể từ ngày 04/06.

Các bảo tàng ở Trung Quốc thu hút gần 1,5 tỷ lượt khách mỗi năm

Số liệu do Cục Văn vật quốc gia Trung Quốc công bố cho thấy, tính đến cuối năm 2024, Trung Quốc có 7.046 bảo tàng, tăng 213 bảo tàng so với năm 2023; tổng số du khách tham quan bảo tàng nước này trong năm đạt 1,49 tỷ lượt người.

Tòa án Mỹ chặn chính sách thuế quan, chứng khoán tăng

Giới chuyên gia nhận định các nước có khả năng trì hoãn đàm phán thảo luận thương mại với Mỹ để chờ xem tình hình.

Tổng thống Pháp: Chia rẽ Mỹ - Trung là rủi ro của thế giới

Phát biểu tại Đối thoại Shangri-La ngày 30/5, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cảnh báo chia rẽ giữa Mỹ và Trung Quốc là mối đe dọa lớn nhất đối với trật tự toàn cầu hiện nay, đồng thời kêu gọi xây dựng các 'liên minh hành động' giữa Pháp và các đối tác Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương.

Mỹ tăng thuế nhập khẩu thép lên 50%

Ngày 30-5 (theo giờ địa phương) Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố tăng gấp đôi mức thuế đối với thép nhập khẩu vào Mỹ, từ 25% lên 50% nhằm bảo vệ ngành thép nội địa.

Tòa phúc thẩm khôi phục chính sách thuế đối ứng của ông Trump

Chính sách thuế đối ứng của chính quyền Tổng thống Mỹ Trump được khôi phục sau khi Tòa án phúc thẩm tạm hoãn phán quyết trước đó của Tòa án Thương mại Quốc tế.

Chủ tịch Hội tự động hóa Việt Nam: Một nền công nghiệp tự chủ, đầu tiên phải tự chủ về công nghệ

Phát triển kinh tế số không thể tách rời khỏi phát triển công nghiệp. Chúng ta có thể xây dựng một Chính phủ số, xã hội số, nhưng nếu không có một nền công nghiệp số, thì công cuộc chuyển đổi số quốc gia cũng khó có thể thành công…

Tổng thống Nga: Cần đưa khu vực Á-Âu thành không gian hòa bình, ổn định

Tổng thống Putin cho biết cơ sở để tạo ra một hệ thống an ninh phổ quát ở khu vực Á-Âu có thể là các hình thức tương tác như SCO, EAEU hay Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể (CSTO).

Tổng thống Nga đề xuất xây dựng không gian Á - Âu hòa bình, ổn định

Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 28/5 nhấn mạnh cần phải đưa khu vực Á - Âu thành một không gian hòa bình và ổn định.

Xử lý vi phạm hành chính: Dự thảo luật chưa đề xuất tăng mức phạt tiền tối đa

Theo ông Hồ Quang Huy, Cục trưởng Cục Kiểm tra văn bản và Quản lý xử lý vi phạm hành chính, Bộ Tư pháp, Dự thảo Luật XLVPHC không đề xuất tăng mức phạt mà chỉ bổ sung một số lĩnh vực mới chưa được quy định.

Ai Cập ca ngợi sự thay đổi lập trường toàn cầu hướng tới công nhận nhà nước Palestine

Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, ngày 22/5, Ai Cập đã ca ngợi 'sự thay đổi đáng chú ý' trong lập trường của các bên quốc tế chủ chốt, trong đó hướng tới việc công nhận Nhà nước Palestine, đồng thời bác bỏ hoàn toàn các hành vi vi phạm của Israel ở Dải Gaza và việc sử dụng vũ lực quân sự tàn bạo đối với những người Palestine vô tội.

Nhiều lĩnh vực vào 'tầm ngắm' xử phạt hành chính

Trả lời phỏng vấn về nội dung mới tại Dự thảo Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính, ông Hồ Quang Huy, Cục trưởng Cục Kiểm tra văn bản và Quản lý xử lý vi phạm hành chính (Bộ Tư pháp) cho biết, lần sửa đổi này bổ sung một số lĩnh vực bị xử phạt…

Bộ Tư pháp: Không điều chỉnh tăng mức phạt tiền tối đa với bất kỳ lĩnh vực nào

Ông Hồ Quang Huy nhấn mạnh, dự thảo Luật trình Quốc hội lần này không đề xuất điều chỉnh tăng mức tiền phạt tối đa đối với bất kỳ lĩnh vực quản lý nhà nước nào được quy định tại Điều 24 Luật Xử lý vi phạm hành chính hiện hành.

Chưa điều chỉnh tăng mức phạt vi phạm hành chính vì tác động trực tiếp tới người dân

Sau quá trình rà soát kỹ lưỡng, tiếp thu ý kiến góp ý, đại diện Bộ Tư pháp (cơ quan chủ trì soạn thảo Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật XLVPHC) khẳng định chưa điều chỉnh tăng mức xử phạt vi phạm hành chính. Các đề xuất liên quan đến tăng mức phạt sẽ tiếp tục được nghiên cứu, trình Quốc hội xem xét khi thực hiện sửa đổi toàn diện.

Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính: Đáp ứng yêu cầu cấp bách của việc sắp xếp bộ máy, ứng dụng khoa học công nghệ

Trước yêu cầu cấp bách của việc sắp xếp, tinh gọn bộ máy nhà nước, cải cách mạnh mẽ thủ tục, phương thức điều hành hành chính; đồng thời, đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý nhà nước, Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính được xây dựng nhằm góp phần tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, bảo đảm phù hợp với chủ trương tổ chức bộ máy quản lý nhà nước thời gian qua và trong giai đoạn sắp tới.

Hội nhập quốc tế về văn hóa: Khi bản sắc dân tộc gặp gỡ tinh hoa nhân loại

'Quốc tế hóa văn hóa Việt Nam' và 'Việt Nam hóa văn hóa quốc tế' được xem là hai cán cân cần được giữ thăng bằng trong quá trình hội nhập quốc tế về văn hóa.

Học giả Phật giáo Thái Lan chia sẻ về Giáo hoàng Leo XIV

Những lời đầu tiên của ngài 'Bình an ở cùng anh chị em!' lấy từ phụng vụ Công giáo nhưng rõ ràng được gửi đi như một lời kêu gọi hòa bình mang tính phổ quát trong một thế giới nhiều xung đột.

Google công bố loạt nâng cấp quan trọng cho các công cụ và ứng dụng AI

Google đã công bố một loạt cập nhật quan trọng cho các dự án trí tuệ nhân tạo (AI) của mình, trong đó nổi bật là mô hình Gemini với định vị trở thành một trợ lý phổ quát.

Người đàn ông để rắn cắn hơn 200 lần, tự tạo thuốc giải độc từ chính máu của mình

Một người đàn ông ở Mỹ đã để rắn cắn hơn 200 lần và tự tiêm hơn 700 liều nọc độc nhằm tạo miễn dịch. Kết quả, máu của ông có thể giúp phát triển thuốc giải độc phổ quát, mở ra hy vọng cứu sống hàng triệu người bị rắn độc cắn mỗi năm.

Di sản độc lập, tự chủ và đại đoàn kết dân tộc của Chủ tịch Hồ Chí Minh qua góc nhìn chuyên gia Campuchia

Di sản mà Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại mang tính phổ quát, vượt thời đại và vẹn nguyên tính thời sự.

Trung Quốc 'biến' đạn pháo thông thường thành bom lượn dẫn đường

Trung Quốc đang tích cực cải tiến đạn pháo 152mm và 155mm thành bom dẫn đường chính xác thông qua các bộ mô-đun hiệu chỉnh.

Từ tư tưởng Hồ Chí Minh đến hành trình đổi mới giáo dục

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến giáo dục và đào tạo. Người đã đưa ra nhiều tư tưởng sâu sắc và chiến lược nhằm xây dựng nền giáo dục toàn diện.

Đại sứ Phạm Quang Vinh: Ngoại giao Hồ Chí Minh và Ngoại giao Việt Nam hiện nay hòa quyện là một

Nhân dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, cùng nguyên Thứ trưởng Ngoại giao Phạm Quang Vinh nhìn lại 'kho báu' về ngoại giao mà Người để lại, vẫn sáng lấp lánh cho hôm nay và cả mai sau.

Khi viện phí không còn là gánh nặng

Khi viện phí không còn là gánh nặng tài chính mà trở thành quyền lợi phổ quát, đó là lúc sức khỏe cộng đồng thực sự được bảo vệ bền vững.

Những di sản vượt thời đại, vẹn nguyên tính thời sự của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Cách đây 38 năm, năm 1987, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đã ra Nghị quyết vinh danh Hồ Chí Minh là Anh hùng giải phóng dân tộc, Nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam. Sự vinh danh này đã khẳng định di sản mà Người để lại mang tính phổ quát, vượt thời đại và vẹn nguyên tính thời sự.

Đề xuất Chủ tịch UBND xã (mới) có thẩm quyền xử phạt như Chủ tịch UBND huyện

Tiếp tục chương trình Kỳ họp, sáng 15/5, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính.

Trưởng Công an xã (mới) sẽ có thẩm quyền xử phạt như Trưởng Công an cấp huyện trước đây

Dự thảo Luật cho phép Trưởng Công an xã (mới) có thẩm quyền xử phạt theo thẩm quyền của Trưởng Công an cấp huyện; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã (mới) có thẩm quyền xử phạt theo thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện kể từ khi Luật được thông qua trong thời gian sửa đổi, bổ sung các chức danh có liên quan tại các nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lý nhà nước.

Trình Quốc hội sửa đổi, bổ sung Luật Xử lý vi phạm hành chính

Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh đã nhấn mạnh sự cần thiết phải sửa đổi, bổ sung khi thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính.

Luật Xử lý vi phạm hành chính: Chỉ sửa đổi những vấn đề cấp bách, thực sự cần thiết

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 15/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội nghe Tờ trình và báo cáo thẩm tra Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính.

Thổ Nhĩ Kỳ bảo vệ kiệt tác 1500 năm tuổi trước nguy cơ động đất

Hagia Sophia, công trình kiến trúc 1.500 năm tuổi giữa lòng Istanbul, đang được trùng tu quy mô lớn nhằm chống lại nguy cơ sụp đổ do động đất, đồng thời bảo tồn giá trị di sản toàn cầu.

UNCLOS 1982 - 'Xương sống' để Việt Nam ban hành chính sách và hệ thống pháp luật về biển

Là một trong 107 quốc gia đầu tiên ký Công ước UNCLOS và là quốc gia thứ 63 phê chuẩn UNCLOS trước khi Công ước chính thức có hiệu lực, Việt Nam luôn đề cao, khẳng định tầm quan trọng, tính toàn vẹn và giá trị phổ quát của UNCLOS, luôn tuân thủ và thực thi đầy đủ, có trách nhiệm các quy định của Công ước.

Hàng nghìn người dân đổ về chùa Quán Sứ mừng Phật đản

Ngày 12/5 (Rằm tháng Tư), hàng nghìn người dân Hà Nội đã đổ về chùa Quán Sứ tham dự Đại lễ kính mừng Phật đản Phật lịch 2569 - Dương lịch 2025.

Doanh số bán vàng tại Singapore tăng mạnh trong những tháng đầu năm 2025

Trong quý 1/2025, người Singapore đã mua 2,5 tấn vàng thỏi, tăng 35% so với cùng kỳ năm ngoái, mức tăng lớn nhất so với cùng kỳ năm ngoái kể từ năm 2010.

Chọn trường THPT theo sở thích của con hay mong muốn cha mẹ?

Chiều 11/5, Trường THPT Trí Đức (Hà Nội) tổ chức tọa đàm 'Chọn trường cho con: Một khởi đầu đúng, cả hành trình an tâm'.

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng thống Nga Putin đạt các đồng thuận mới

Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm nay (9/5) cho biết, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng thống Nga Putin đã đạt được nhiều đồng thuận mới quan trọng trong chuyến thăm cấp Nhà nước tới quốc gia này và và dự lễ kỷ niệm 80 năm Ngày Chiến thắng trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại.

Việt Nam khẳng định ý nghĩa của việc kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai

Ngày 7/5, tại trụ sở Liên Hợp Quốc ở New York, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã tổ chức Phiên họp chính thức kỷ niệm 80 năm kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc chiến thảm khốc nhất trong lịch sử, gây vô vàn đau thương, mất mát cho nhân loại.

'Ứng xử' với dạy thêm, học thêm thế nào?

Ngày 6/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Nhà giáo. Dạy thêm, học thêm tiếp tục được các vị đại biểu Quốc hội quan tâm.

Luật Nhà giáo: Quy định dạy thêm, học thêm còn bỏ ngỏ?

Trao đổi bên hành lang Quốc hội sáng 6/5, nhiều ý kiến cho rằng Dự thảo Luật Nhà giáo dường như vẫn còn 'bỏ ngỏ', chưa có điều khoản cụ thể để quản lý hiệu quả hoạt động dạy thêm, học thêm.

Luật Nhà giáo cần được làm rõ hơn theo hướng tôn vinh nhà giáo

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 6/5, Quốc hội thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Nhà giáo. Bên lề Quốc hội, một số đại biểu khẳng định, Luật Nhà giáo cho thấy mục tiêu của Đảng, Nhà nước ta là quan tâm đặc biệt đối với đội ngũ thầy cô giáo.

Đại biểu Quốc hội: Không nên quy hết cho việc giáo viên ép học sinh phải học thêm

'Chúng ta cần nhìn nhận vấn đề học thêm, dạy thêm xuất phát từ nhu cầu thực tế của xã hội, học sinh, phu huynh, không nên quy hết cho việc giáo viên ép học sinh phải học thêm' - đại biểu Quốc hội Trần Khánh Thu (đoàn tỉnh Thái Bình) nêu.

Người đàn ông chịu hơn 200 vết rắn cắn trong 18 năm để tìm ra thuốc giải độc phổ quát

Theo BBC đưa tin, ông Tim Friede đã tự tiêm nọc độc của nhiều loài rắn độc nhất thế giới (mamba, hổ mang, taipan, kraits) hơn 700 lần và bị cắn hơn 200 lần trong suốt 18 năm. Hành trình của ông Tim Friede có thể là bước tiến quan trọng để tìm ra thuốc giải độc phổ quát, cứu sống hàng trăm nghìn người mỗi năm.

Mỹ triển khai nền tảng vaccine thế hệ mới ứng phó virus có nguy cơ gây đại dịch

Mỹ đang triển khai dự án phát triển công nghệ vaccine phổ quát nhằm chống nhiều chủng virus khác nhau có nguy cơ gây ra đại dịch trong tương lai.

Phụ tùng ôtô từ Mexico sẽ không chịu thuế nhập khẩu tại Mỹ

Bước đi miễn trừ của Mỹ được đưa ra sau khi hai bên rà soát một loạt những quy định trong Thỏa thuận thương mại Mexico, Mỹ và Canada và nhất trí áp dụng quy định ưu đãi xuất xứ cho phụ tùng ôtô.