Tại thời điểm nhập viện Bệnh viện Quân y 175, bệnh nhân tổn thương gần như toàn bộ cơ thể (khoảng 92%), có nhiều mảng bong tróc trợt da, phỏng nước, hoại tử thượng bì tiến triển, đặc biệt nặng những phần tì đè như lưng, mông.
Sau 5 ngày đắp thuốc, bệnh nhân thấy xuất hiện nhiều phỏng nước vùng sinh dục, hai đùi, bụng kèm theo viêm nề mạnh lan ra vùng da lành xung quanh.
Thời gian gần đây, Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác tiếp nhận và điều trị nhiều ca bệnh đắp các loại 'thuốc lá' do thầy lang kê dẫn đến biến chứng. Bác sĩ khuyến cáo không nên tự ý dùng thuốc điều trị bỏng tại nhà tránh các biến chứng nguy hiểm.
Một người phụ nữ 67 tuổi mắc hội chứng Lyell - một bệnh lý hiếm gặp với tỷ lệ tử vong rất cao, đặc biệt khi diện tích tổn thương da lên đến 92% cơ thể vừa được cứu sống ngoạn mục.
Bệnh nhân 67 tuổi mắc hội chứng Lyell hiếm gặp, tổn thương da lan rộng tới 92%, hoại tử thượng bì toàn thân, gây đau đớn, suy đa cơ quan, nguy cơ tử vong cao.
Được bác sĩ chỉ định điều trị erythromycin - một loại kháng sinh thường dùng trong nhiễm khuẩn hô hấp và da, nhưng sau 3 ngày điều trị, người phụ nữ 67 tuổi xuất hiện tổn thương da lan rộng toàn thân, lên đến 92% cơ thể, nguy cơ tử vong cao.
Ngày 9/6, đại diện Bệnh viện Quân y 175 (Bộ Quốc phòng) cho biết, bệnh viện đã điều trị thành công một bệnh nhân nữ 67 tuổi mắc hội chứng Lyell (hoại tử thượng bì nhiễm độc toàn thân – TEN).
Bệnh nhân nữ 67 tuổi mắc hội chứng Lyell - hoại tử thượng bì nhiễm độc toàn thân, bệnh lý hiếm gặp với tỷ lệ tử vong rất cao, diện tích tổn thương da lên đến 92% đã được các y bác sĩ điều trị thành công.
Ngày 9/6, Bệnh viện Quân y 175 (Bộ Quốc phòng) cho biết, bệnh viện vừa điều trị thành công cho bệnh nhân mắc hội chứng Lyell gây tổn thương da 92%, nguy cơ tử vong 50%.
Ngày 9/6, Bệnh viện Quân y 175 (TP Hồ Chí Minh) cho biết vừa tiếp nhận và điều trị bệnh nhân N.T.T (67 tuổi, ngụ TP Hồ Chí Minh) mắc hội chứng Lyell, một dạng dị ứng thuốc hiếm gặp và cực kỳ nguy hiểm với tỷ lệ tử vong rất cao, đặc biệt khi diện tích tổn thương da lên đến 92% cơ thể.
Sau 3 ngày sử dụng kháng sinh, người bệnh bong tróc da, thượng bì bị xé rách từng mảng, nguy kịch. Các bác sĩ Bệnh viện Quân y 175 đã nỗ lực đưa người bệnh trở về từ cửa tử.
Nữ bệnh nhân 67 tuổi mắc hội chứng hoại tử thượng bì do nhiễm độc khiến diện tích tổn thương da lên đến 92% cơ thể, nguy cơ tử vong đến 50%.
Bệnh viện Quân y 175 (Bộ Quốc phòng) đã điều trị thành công trường hợp bệnh nhân nữ 67 tuổi mắc hội chứng Lyell - hoại tử thượng bì nhiễm độc toàn thân (TEN – Toxic Epidermal Necrolysis), một bệnh lý hiếm gặp với tỷ lệ tử vong rất cao, đặc biệt khi diện tích tổn thương da lên đến 92% cơ thể.
Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí vừa tiếp nhận một trường hợp nam thanh niên 17 tuổi (trú tại Hoàng Quế, Đông Triều) nhập viện trong tình trạng viêm da tiếp xúc bội nhiễm nghiêm trọng sau khi tự điều trị bệnh tại nhà.
Một người phụ nữ 42 tuổi (trú tại TP Uông Bí, Quảng Ninh) đã phải nhập viện cấp cứu trong tình trạng bỏng nặng sau khi nướng cá bằng cồn.
Người phụ nữ 42 tuổi nhập viện trong tình trạng bỏng độ 2 vùng cánh tay phải và cẳng chân phải. Vết bỏng đau rát, phỏng nước.
Đang nướng cá bằng cồn, không may người phụ nữ bị bỏng nặng và phải nhập viện cấp cứu.
Người dân nên bỏ thói quen sử dụng cồn để nướng thức ăn, bởi chỉ sơ suất trong phút chốc có thể khiến bản thân và những người xung quanh bị bỏng.
Không chỉ trẻ nhỏ mà người trưởng thành cũng có thể mắc thủy đậu cùng với nguy cơ biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị đúng cách.
Chiều 29/5, thông tin từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết, bệnh viện vừa tiếp nhận hai ca thủy đậu biến chứng nặng.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vừa tiếp nhận hai ca thủy đậu biến chứng nặng. Cả hai đều là nam giới trẻ, trước đó hoàn toàn khỏe mạnh, không có bệnh nền, nhập viện kịp thời nhưng vẫn nhanh chóng rơi vào tình trạng nguy kịch, tiên lượng xấu.
Hai nam thanh niên khỏe mạnh bỗng rơi vào tình trạng nguy kịch vì thủy đậu. Các chuyên gia y tế cảnh báo, không nên chủ quan với căn bệnh tính này.
Hai người đàn ông khỏe mạnh, không bệnh nền, mắc thủy đậu và nhanh chóng rơi vào nguy kịch do bội nhiễm vi khuẩn.
Khi nhập viện, bệnh nhân đã trong tình trạng sốc nhiễm khuẩn nặng, suy đa tạng, rối loạn đông máu nghiêm trọng, phải dùng thuốc vận mạch liều cao và lọc máu cấp cứu.
Cả hai đều là nam giới trẻ, trước đó hoàn toàn khỏe mạnh, không có bệnh nền, nhập viện kịp thời nhưng vẫn nhanh chóng rơi vào tình trạng nguy kịch, tiên lượng xấu.
Lúc này dù đã vào cuối mùa dịch thủy đậu nhưng cũng là thời điểm ghi nhận nhiều ca biến chứng nặng, trong đó, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vừa tiếp nhận hai thanh niên biến chứng nguy kịch…
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương (Hà Nội) vừa tiếp nhận hai ca thủy đậu biến chứng nặng. Cả hai đều là nam giới, trước đó hoàn toàn khỏe mạnh, không có bệnh nền.
Theo chuyên gia y tế, thủy đậu là bệnh lành tính, tuy nhiên, nếu không may xảy ra biến chứng, người bệnh có thể rơi vào nguy kịch rất nhanh, thậm chí tử vong.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương mới tiếp nhận hai ca thủy đậu biến chứng nặng. Cả hai đều là nam giới trẻ, trước đó hoàn toàn khỏe mạnh, không có bệnh nền, nhập viện kịp thời nhưng vẫn nhanh chóng rơi vào tình trạng nguy kịch, tiên lượng xấu.
Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương vừa tiếp nhận nam giới trẻ nhiễm khuẩn huyết do bội nhiễm thủy đậu, nhanh chóng rơi vào tình trạng nguy kịch, tiên lượng xấu. Đáng lưu ý, nhiều người vẫn chủ quan nghĩ thủy đậu chỉ có ở trẻ nhỏ.
Là người trẻ tuổi, tiền sử hoàn toàn khỏe mạnh, nhập viện kịp thời nhưng 2 thanh niên vẫn nhanh chóng rơi vào tình trạng nguy kịch do mắc thủy đậu.
Đó là cảnh báo các bác sĩ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đưa ra sáng 29-5, sau khi Bệnh viện này mới tiếp nhận hai ca thủy đậu biến chứng nặng. Cả hai đều là nam giới trẻ, trước đó hoàn toàn khỏe mạnh, không có bệnh nền, nhập viện kịp thời nhưng vẫn nhanh chóng rơi vào tình trạng nguy kịch, tiên lượng xấu.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vừa tiếp nhận hai ca thủy đậu biến chứng nặng. Cả hai đều là nam giới trẻ, trước đó hoàn toàn khỏe mạnh, không có bệnh nền, nhập viện kịp thời nhưng vẫn nhanh chóng rơi vào tình trạng nguy kịch, tiên lượng xấu.
Không có bệnh nền, nhập viện kịp thời nhưng cả 2 nam thanh niên vẫn nhanh chóng rơi vào tình trạng nguy kịch, tiên lượng xấu vì mắc thủy đậu biến chứng nặng.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vừa tiếp nhận hai nam thanh niên bị thủy đậu biến chứng nặng. Cả hai trước đó đều khỏe mạnh, không có bệnh nền, dù nhập viện kịp thời vẫn nhanh chóng rơi vào nguy kịch, tiên lượng xấu.
Bệnh viện Nhi Trung ương đã tiếp nhận điều trị một trường hợp bé gái N.P.L. (10 tuổi), bị viêm da nặng do tiếp xúc với sứa trong khi tắm biển.
Mẹ bệnh nhi cho biết trong đợt nghỉ gần đây gia đình cho trẻ đi tắm biển. Thấy vật thể trong suốt (loài sứa biển) rất đẹp nên trẻ đã vòng tay ôm, sau đó, bé bị tổn thương da nặng.
Bé gái 10 tuổi được đưa vào Bệnh viện Nhi Trung ương cấp cứu vì bị viêm da nặng do tiếp xúc với sứa khi tắm biển cùng gia đình.
Đang vui chơi khi đi tắm biển, bé gái 10 tuổi thấy có vật thể trong suốt dạt lại gần nên đã vòng tay ôm, lập tức trẻ bị tổn thương da, sưng nề, kèm theo ngứa, bỏng rát.
Khi đang vui chơi trên biển, bé gái 10 tuổi ôm một sinh vật trong suốt tưởng vô hại, nhưng không ngờ bị bỏng rát, phồng rộp khắp tay.
Bệnh tay chân miệng đang là vấn đề y tế công cộng đáng quan tâm bởi đây là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm đối với trẻ em dưới 5 tuổi.
Bỏng là tai nạn thường gặp, nhưng nhiều người sơ cứu sai cách như rắc bột kháng sinh lên vết thương, có thể gây nhiễm trùng nặng hoặc sốc phản vệ, thậm chí tử vong.
254 ca mắc tay chân miệng đã được ghi nhận tại 28 quận, huyện, thị xã trên địa bàn Hà Nội trong tuần từ ngày 9-16/5,giảm 59 ca so với tuần trước.
Chỉ từ một vết phỏng nhỏ ở bàn chân tưởng như vô hại đã khiến người đàn ông phải đối mặt với nguy cơ mất mạng.
Trong quý I/2025, Bình Dương ghi nhận hơn 1.000 ca bệnh tay chân miệng, tăng nhiều lần so với cùng kỳ, ngành y tế tỉnh này khuyến cáo người dân cần phòng ngừa bệnh tay chân miệng, đặc biệt là ở trẻ nhỏ…
Những ngày đầu tháng 5, khoa nhi nhiều bệnh viện trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ghi nhận sự gia tăng các ca bệnh tay chân miệng - một bệnh truyền nhiễm phổ biến ở trẻ nhỏ. Dù chưa đến ngưỡng bùng phát dịch, nhưng với đặc tính dễ lây lan trong cộng đồng, nhất là tại các cơ sở giáo dục mầm non, ngành Y tế tỉnh đã và đang triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm kiểm soát tình hình, không để bệnh lan rộng.
Từ cuối tháng 4 đến nay, nhiều cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ghi nhận số ca mắc bệnh tay chân miệng gia tăng, đặc biệt là trong đợt nghỉ lễ 30-4 và 1-5. Đây là bệnh xuất hiện quanh năm, nhưng có xu hướng bùng phát mạnh vào mùa Hè, nhất là tại các trường mầm non, nhóm trẻ.
Những ngày gần đây, BV Bệnh nhiệt đới Trung ương tiếp nhận nhiều bệnh nhân cao tuổi bị zona thần kinh với các triệu chứng phỏng nước kéo dài, gây đau nhức. Vì thế, BV đưa ra những cảnh báo cần thiết để người dân chú ý.
Bé trai 9 tháng tuổi bé sốt, miệng bỏ ăn, chảy dãi, mẹ tưởng con sốt do mọc răng nhưng triệu chứng không khỏi mới đưa con đi khám thì phát hiện bị tay chân miệng.
Bệnh tay chân miệng là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus thuộc nhóm Enterovirus gây ra. Bệnh có nhiều biến chứng nguy hiểm và đặc biệt là diễn biến rất nhanh trong vòng vài giờ. Nếu trẻ có những biểu hiện dưới đây, hãy đưa trẻ đến ngay bệnh viện để được thăm khám và điều trị kịp thời.