Cảnh sát Hàn Quốc đã mở cuộc điều tra về cáo buộc Tổng thống Yoon Suk Yeol phạm tội phản quốc khi ban bố thiết quân luật hôm 3/12.
Theo Yonhap, ngày 5-12, Cảnh sát Quốc gia Hàn Quốc thông báo mở cuộc điều tra về cáo buộc 'phản quốc' của Tổng thống Yoon Suk-yeol, 2 ngày sau khi ông Yoon ban bố thiết quân luật.
Cảnh sát Hàn Quốc hôm 5-12 đã mở cuộc điều tra về cáo buộc Tổng thống Yoon Suk-yeol phạm tội phản quốc khi ban hành thiết quân luật.
Cảnh sát Hàn Quốc ngày 5/12 bắt đầu mở cuộc điều tra đối với Tổng thống Yoon Suk-yeol cũng như hai quan chức nước này về vai trò của họ trong nỗ lực áp đặt lệnh thiết quân luật chớp nhoáng 2 ngày trước đó.
Theo hãng thông tấn Yonhap, ngày 5/12, cảnh sát Hàn Quốc đã mở cuộc điều tra cáo buộc Tổng thống Yoon Suk-yeol phạm tội phản quốc khi ban bố thiết quân luật.
Cảnh sát Hàn Quốc đã mở cuộc điều tra Tổng thống Yoon Suk Yeol sau khi ông Yoon bất ngờ ban bố tình trạng thiết quân luật dù lệnh này chỉ kéo dài trong khoảng 6 giờ.
Các đơn kiện cáo buộc Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol, cựu Bộ trưởng Quốc phòng Kim Yong-hyun, Tham mưu trưởng Lục quân - Tướng Park An-su và Bộ trưởng Nội vụ Lee Sang-min phạm tội phản quốc liên quan vụ thiết quân luật.
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol đã chấp nhận đơn từ chức của Bộ trưởng Quốc phòng Kim Yong-hyun và đề cử Đại sứ tại Ả-rập Xê-út Choi Byung-hyuk làm bộ trưởng quốc phòng mới, văn phòng tổng thống thông báo sáng nay, 5/12.
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol đã chấp nhận đơn từ chức của Bộ trưởng Quốc phòng Kim Yong-hyun và đề cử Đại sứ tại Saudi Arabia Choi Byung-hyuk làm tân Bộ trưởng Quốc phòng.
Tuyên bố thiết quân luật đầy bất ngờ của Tổng thống Yook Suk Yeol vào tối ngày 3/12 đánh dấu lần đầu tiên Hàn Quốc ban bố thiết quân luật sau 45 năm, và là lần thứ 17 kể từ khi chính phủ nước này được thành lập vào năm 1948.
Khác với nhiều quốc gia trên thế giới, lệnh ân xá tại Mỹ cho phép tổng thống thực thi quyền lực mà không cần phải xin phê duyệt từ bất cứ ai.
Hãng thông tấn Yonhap đưa tin 6 đảng đối lập của Hàn Quốc đệ trình dự luật kêu gọi luận tội Tổng thống Yoon Suk-yeol.
Các đảng đối lập ở Hàn Quốc ngày 4/12 đã nộp đơn đề xuất luận tội Tổng thống Yoon Sul Yeol. Việc bỏ phiếu có thể diễn ra trong tuần này.
Tổng thống Hàn Quốc cáo buộc các nhà lập pháp đối lập đã cắt giảm 'tất cả nguồn ngân sách quan trọng cần thiết cho những chức năng cốt lõi của quốc gia'.
Phe đối lập Hàn Quốc đã lên tiếng kêu gọi Tổng thống Yoon Suk Yeol từ chức hoặc phải đối mặt với việc luận tội, sau khi quốc gia Đông Bắc Á này trải qua một đêm thiết quân luật hỗn loạn.
Các trợ lý cấp cao của Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol, bao gồm cả Chánh văn phòng đồng loạt đệ đơn từ chức sau khi quốc hội chặn lệnh thiết quân luật.
Tương lai chính trị của Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol đang đứng trước dấu hỏi lớn với quyết định ban bố thiết quân luật vào tối 3-12.
Ngày 4/12, các nhà lập pháp tại Hàn Quốc kêu gọi luận tội Tổng thống Yoon Suk Yeol sau khi ông bất ngờ ban bố thiết quân luật mà không thông qua Quốc hội, do đó gây ra sự hỗn loạn chính trị lớn nhất trong nhiều thập kỷ tại nền kinh tế lớn thứ tư châu Á này.
Sáng 4.12, đảng Dân chủ đối lập tại Hàn Quốc tuyên bố họ sẽ khởi động quy trình luận tội Tổng thống Yoon Suk-yeol nếu ông không lập tức từ chức. Đảng này xem thiết quân luật mới đây là hành động nổi loạn, đủ căn cứ để luận tội.
Sau khi lệnh thiết quân luật được dỡ bỏ, đảng Dân chủ đối lập đã kêu gọi Tổng thống Yoon Suk Yeol từ chức hoặc phải đối mặt nguy cơ bị luận tội.
Ngay sau khi Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol ban bố tình trạng thiết quân luật khẩn cấp tối 3-12, người dân Hàn Quốc tràn xuống đường biểu tình phản đối.
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol đối mặt nguy cơ bị luận tội sau quyết định thiết quân luật gây tranh cãi, bị phe đối lập cáo buộc vi hiến và phản quốc.
Các đảng đối lập muốn luận tội ngay lập tức Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol sau khi ông đồng ý với yêu cầu của Quốc hội về việc dỡ bỏ thiết quân luật.
Do chịu sức ép từ người dân và các nhà lập pháp, vào trước 5 giờ sáng giờ địa phương, ông Yoon tuyên bố sẽ dỡ bỏ lệnh thiết quân luật, viện dẫn cuộc bỏ phiếu của Quốc hội. Ngay sau đó, nội các đã bỏ phiếu dỡ bỏ sắc lệnh.
Chương trình chính luận nghệ thuật 'Tiến bước dưới quân kỳ' hướng tới kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944-22/12/2024). Chương trình gồm các tiết mục nghệ thuật và câu chuyện về sự hy sinh của các thế hệ đi trước.
Mang danh tu hành, khoác áo cà sa nhưng hành xử không khác nào phường côn đồ, hung hãn gây gổ, ngang nhiên bắt, giữ người trái pháp luật, thậm chí còn xuyên tạc, vu khống chính quyền gây mất an ninh trật tự địa phương và an toàn xã hội. Xã hội văn minh, thượng tôn pháp luật không đâu có thể chấp nhận, dung dưỡng hành vi vi phạm pháp luật này. Bản án nghiêm minh dành cho bị cáo Thạch Chanh Đa Ra cùng các đồng phạm xảy ra tại chùa Đại Thọ, xã Loan Mỹ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long là bài học, lời cảnh tỉnh cho những kẻ rắp tâm lợi dụng 'tấm áo' tôn giáo để phạm pháp, phản quốc, hại dân.
Đài NBC tiết lộ ông Trump đang muốn đưa các quan chức quân đội Mỹ có liên quan tới cuộc rút quân khỏi Afghanistan ra tòa án binh.
Các tàu thuộc Hạm đội Biển Đen của Nga đang tránh hoạt động ở Biển Đen do thay đổi về chiến thuật, và điều kiện thời tiết.
Một người Nga được thuê làm nhiệm vụ cho tình báo quân sự của Ukraine đã bị bắt giữ ở miền Trung nước Nga.
Nhiều người đang bàn luận về thay đổi tại Lầu Năm Góc khi ông DonaldTrump - người từng đe dọa sa thải những vị tướng cấp tiến - chính thức nắm quyền.
Tại châu Âu thời Trung cổ, đao phủ sẽ hành quyết tử tù sau khi phạm nhân nhận phán quyết tử hình. Mặc dù công việc đem lại cho họ nguồn thu nhập đáng kể nhưng cuộc sống của họ khá khắc nghiệt.
Quân đội Ukraine chịu tổn thất nặng nề về nhân lực và thiết bị trong chiến dịch tại tỉnh Kursk của Nga, Kiev đẩy lùi đợt tấn công UAV, Moscow phán quyết đối tượng phản quốc là thông tin cập nhật về cuộc xung đột Nga-Ukraine ngày 6/11.
Một nhân viên phòng phiếu Georgia đã bị bắt vì cáo buộc liên bang vì gửi một lá thư đe dọa đánh bom một văn phòng bầu cử ở Hạt Jones của tiểu bang vào tháng trước, Bộ Tư pháp Mỹ thông báo hôm 4/11.