Giao dịch tài sản mã hóa cần liên kết với tài khoản ngân hàng

Hầu hết các ý kiến đưa ra tại Hội thảo 'Chia sẻ kinh nghiệm quản lý và vận hành các sàn giao dịch tài sản mã hóa tập trung', do Hiệp hội Blockchain Việt Nam tổ chức ngày 27/3/2025 đều cho rằng, để quản lý tốt nhất sàn giao dịch tài sản mã hóa, cần liên kết với tài khoản ngân hàng.

Việt Nam không coi tài sản mã hóa là phương tiện thanh toán

Tài sản mã hóa đang trở thành một phần không thể thiếu của thị trường tài chính và Việt Nam cũng đang từng bước xây dựng khung pháp lý để quản lý loại hình tài sản này…

TS. Trương Văn Phước: Chỉ công nhận tiền kỹ thuật số là 'tài sản', không phải là phương tiện thanh toán

Theo TS. Trương Văn Phước - nguyên Quyền Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia, trong quá trình thí điểm sàn giao dịch tiền ảo (tiền kỹ thuật số), chỉ công nhận tiền kỹ thuật số là 'tài sản', không công nhận là phương tiện thanh toán.

Thẻ tín dụng - phương tiện thanh toán được người Hàn Quốc ưa chuộng nhất

Khi xem xét phương thức thanh toán được ưa chuộng theo độ tuổi, thẻ tín dụng được xếp hạng là phương thức thanh toán phổ biến nhất ở mọi nhóm tuổi.

Giá vàng cao ngất, vì sao người Việt vẫn thích mua?

Theo nhiều chuyên gia kinh tế, vàng được coi là tài sản an toàn, bảo vệ giá trị, thậm chí tăng giá trước lạm phát và biến động kinh tế.

Giám đốc ngân hàng trung ương Nga 'dội gáo nước lạnh' vào tiền mã hóa

Tiền mã hóa vẫn 'rất bất ổn' và được sử dụng cho các giao dịch mờ ám, bà Elvira Nabiullina lên tiếng cảnh báo.

Tài sản số nhiều cơ hội bứt phá?

Việt Nam hiện nằm trong nhóm quốc gia có tỷ lệ sở hữu tài sản số cao nhất thế giới. Theo dữ liệu từ Chainalysis, dòng tiền đổ vào thị trường này đã lên đến 120 tỷ USD trong năm 2023. Tuy nhiên, sự phát triển mạnh mẽ của tài sản số cũng đặt ra nhiều thách thức về mặt pháp lý và quản lý.

Cần bảo mật hệ thống, công khai thông tin và đảm bảo thanh khoản

Khẳng định việc xây dựng và vận hành sàn giao dịch tiền ảo sẽ tạo ra một nền tảng hợp pháp để các nhà đầu tư có thể giao dịch một cách minh bạch và an toàn hơn , LS Nguyễn Văn Tuấn - Giám đốc, Công ty Luật TNHH TGS (Đoàn Luật sư TP Hà Nội) cho rằng việc tuân thủ pháp lý, bảo mật hệ thống, công khai thông tin và đảm bảo thanh khoản là những yếu tố quan trọng để bảo đảm sự an toàn và hiệu quả trong hoạt động của sàn giao dịch, đồng thời bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư.

Cảnh báo nguy cơ rủi ro khi đầu tư tiền ảo Pi Network

Công an thành phố Hà Nội cho biết những ngày qua, trên mạng xã hội xuất hiện nhiều bài viết liên quan đến đầu tư đồng tiền ảo Pi Network thu hút nhiều cá nhân tham gia. Tuy nhiên, việc đầu tư vào tiền số Pi Network sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro đáng lo ngại. Bởi theo quy định của pháp luật tại Việt Nam, hiện nay tiền ảo nói chung và đồng tiền ảo Pi nói riêng chưa được coi là tài sản. Do đó, những vụ việc, vấn đề phát sinh, tranh chấp liên quan đến các hoạt động giao dịch đồng tiền ảo, đồng Pi rất rủi ro, khó được pháp luật bảo vệ, xử lý. Đồng thời theo quy định của Ngân hàng nhà nước, tiền ảo không phải là phương tiện thanh toán.

Quản lý tiền số để thúc đẩy phát triển kinh tế

Sự bùng nổ của thị trường tiền điện tử đang mở ra cơ hội kinh doanh và phát triển doanh nghiệp, đổi mới công nghệ với các nước, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, nó cũng đặt ra thách thức về kiểm soát, minh bạch và ổn định tài chính.

Cẩn trọng khi đầu tư vào tiền ảo Pi Network

Những ngày gần đây, trên mạng xã hội, như: Facebook, Tiktok… xuất hiện nhiều bài viết liên quan đến đầu tư cũng như giới thiệu về đồng tiền ảo Pi Network thu hút nhiều cá nhân tham gia.

Các quốc gia trên thế giới đang biến tiền điện tử thành cơ hội phát triển

Đến nay, trên thế giới vẫn còn nhiều khái niệm khác nhau về tài sản ảo, tiền kỹ thuật số, tiền mã hóa. Các nước có cách tiếp cận cũng khác nhau. Tuy nhiên, động thái mới đây của Tổng thống Mỹ với tiền điện tử khiến thị trường tiền điện tử trở nên sôi động hơn bao giờ hết và đòi hỏi Việt Nam có giải pháp ứng phó kịp thời .

Cẩn trọng khi tham gia đồng tiền ảo Pi Network

Theo Công an tỉnh Bắc Giang, một số đối tượng có thể lợi dụng đồng tiền ảo Pi để thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật nhằm mục đích lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

Rủi ro từ cơn sốt tiền điện tử

Bitcoin và các đồng tiền điện tử khác liên tục lập đỉnh giá mới trong những tháng vừa qua. Bất chấp pháp luật Việt Nam chưa công nhận các loại tiền điện tử là phương tiện thanh toán hợp pháp, thực tế hoạt động mua bán vẫn diễn ra rất sôi động...

Tài sản số, từ 'vùng xám' rủi ro pháp lý đến cơ hội phát triển

Việt Nam nằm trong top đầu thế giới về tỉ lệ sở hữu tài sản số; dòng tiền chảy vào thị trường lên đến 120 tỉ USD năm 2023.

Rủi ro từ 'cơn sốt' đầu tư tiền ảo

Sau một thời gian trầm lắng, những tháng gần đây, việc đầu tư nhiều loại tiền ảo, tiền điện tử xuất hiện trở lại trên các kênh, sàn đầu tư tài chính trực tuyến. Đặc biệt là khi đồng tiền ảo Pi chính thức được niêm yết 'lên sàn' trên 2 sàn giao dịch OKX và Bitget (2 sàn giao dịch tiền mã hóa lớn trên thế giới).

Xây dựng pháp lý tiền số: Biện pháp giúp Việt Nam thu hẹp khoảng cách với các quốc gia phát triển

Việc xem tiền kỹ thuật số là một loại tài sản sẽ mở ra những cơ chế, cơ sở pháp lý cho việc bảo vệ quyền sở hữu của các chủ thể sở hữu tiền kỹ thuật số, đồng thời dưới góc độ Nhà nước sẽ có cơ sở cho việc quản lý, thu thuế liên quan đến các giao dịch về tiền kỹ thuật số...

Những kiến nghị về xây dựng khung pháp lý cho tiền kỹ thuật số ở Việt Nam

Tại tọa đàm, các chuyên gia đã đưa ra các kiến nghị về xây dựng khung pháp lý cho tiền kỹ thuật số ở Việt Nam.

Thủ đoạn lừa đảo gắn mác tiền ảo, tiền mã hóa

Lợi dụng sự thiếu hiểu biết của một số người dân về công nghệ và tiền số, các đối tượng lừa đảo đã tạo ra hàng loạt đồng tiền 'ảo', tiền mã hóa không có giá trị thực, đánh vào tâm lý ham lợi nhuận cao, khiến nhiều nhà đầu tư bị lừa, mất trắng tài sản.

Quản lý tài sản số – góc nhìn từ ASEAN-6 và sự tụt hậu của Việt Nam

Trong khi chúng ta vẫn loay hoay giai đoạn xem xét, nghiên cứu, định hình cách tiếp cận quản lý tài sản số thì năm nước còn lại trong khu vực như ASEAN-6 (Singapore, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Philippines) đã đi được một chặng đường dài.

Đồng tiền Pi có được sử dụng vào hoạt động thanh toán không ?

Anh Bùi Minh (phường Hà Huy Tập, TP Hà Tĩnh) hỏi: Đồng tiền Pi có được sử dụng vào hoạt động thanh toán không và pháp luật quy định xử lý như thế nào nếu có vi phạm?

Báo Pháp Luật TP.HCM tổ chức Tọa đàm 'Xây dựng khung pháp lý cho tiền kỹ thuật số'

Báo Pháp Luật TP.HCM tổ chức buổi Tọa đàm 'Xây dựng khung pháp lý cho tiền kỹ thuật số' với mong muốn góp ý, xây dựng khung pháp lý về tiền kỹ thuật số kịp thời và hiệu quả.

Việt Nam nên quản lý, phát triển tiền số như thế nào?

'Việt Nam cần có những động thái cụ thể và quyết liệt hơn trong việc hoàn thiện khung pháp lý về quản lý, giao dịch, và sử dụng tiền số, phân loại tài sản kỹ thuật số để có cơ chế kiểm soát và đánh thuế hợp lý'- GS Augustine Hà Tôn Vinh chia sẻ.

Thận trọng với 'ma trận' thông tin tiền ảo

Mới đây, Công an TP Hà Nội đã đưa ra cảnh báo đối với người dân về nguy cơ tiềm ẩn rủi ro khi đầu tư vào tiền ảo Pi Network. Sở dĩ cơ quan thực thi pháp luật phát đi cảnh báo này bởi những ngày qua, trên mạng xã hội xuất hiện một số bài viết liên quan đến đầu tư tiền ảo Pi Network thu hút nhiều người tham gia. Với việc có những người đăng tải, chia sẻ, bình luận 'như đúng rồi' về đầu tư đồng Pi, rất có khả năng nhiều người bị sập bẫy lừa đảo.

Cảnh báo nguy cơ rủi ro khi đầu tư tiền ảo Pi Network

Công an thành phố Hà Nội cho biết, những ngày qua, trên mạng xã hội xuất hiện nhiều bài viết liên quan đến đầu tư đồng tiền ảo Pi Network thu hút nhiều cá nhân tham gia. Tuy nhiên, việc đầu tư vào tiền số Pi Network sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro đáng lo ngại. Bởi theo quy định của pháp luật tại Việt Nam, hiện nay tiền ảo nói chung và đồng tiền ảo Pi nói riêng chưa được coi là tài sản. Do đó, những vụ việc, vấn đề phát sinh, tranh chấp liên quan đến các hoạt động giao dịch đồng tiền ảo, đồng Pi rất rủi ro, khó được pháp luật bảo vệ, xử lý. Đồng thời theo quy định của Ngân hàng nhà nước, tiền ảo không phải là phương tiện thanh toán.

Pi Network giảm lượng khai thác, giá Pi tiếp tục không theo quy luật tiền mã hóa

Người đào Pi bất ngờ khi Pi Network giảm sản lượng khai thác đến 50%; cùng lúc đó giá Pi tiếp tục tăng không theo quy luật tiền mã hóa.

Cảnh báo nguy cơ rủi ro khi đầu tư tiền ảo Pi Network

Công an thành phố Hà Nội cho biết những ngày qua, trên mạng xã hội xuất hiện nhiều bài viết liên quan đến đầu tư đồng tiền ảo Pi Network thu hút nhiều cá nhân tham gia.

Công an cảnh báo rủi ro về đồng tiền ảo Pi

Mới đây, Công an TP Hà Nội đã đưa ra cảnh báo những nguy cơ, rủi ro khi người dân đầu tư, mua bán đồng tiền ảo Pi Network, trào lưu tiền ảo gây sốt cộng đồng mạng thời gian qua.

Công an Hà Nội cảnh báo rủi ro khi giao dịch đồng Pi

Việc đồng Pi được niêm yết trên các sàn giao dịch đã tạo ra làn sóng quan tâm mạnh mẽ, nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro và hệ lụy pháp lý.

Phạt tới 100 triệu đồng hoặc xử lý hình sự khi sử dụng, giao dịch tiền ảo Pi

Đồng tiền ảo Pi Network đã thu hút sự chú ý của nhiều người trên các nền tảng mạng xã hội như Facebook, Instagram và TikTok trong thời gian gần đây.

Nguy cơ khi đầu tư, mua bán tiền ảo Pi Network

Công an Hà Nội vừa đưa ra cảnh báo về những rủi ro khi tham gia đầu tư và giao dịch tiền ảo Pi Network.

Công an khuyến cáo người dân về đồng tiền ảo Pi

Người dân cần tìm hiểu kỹ các thông tin trước khi tham gia đầu tư vào đồng tiền ảo Pi, cảnh giác khi tiến hành các giao dịch mua bán.

Công an Hà Nội cảnh báo nguy cơ khi mua bán đồng tiền ảo Pi Network

Theo quy định của pháp luật tại Việt Nam, tiền ảo không phải là phương tiện thanh toán. Nếu dùng đồng Pi Network vào hoạt động thanh toán sẽ bị phạt từ 50 - 100 triệu đồng hoặc khởi tố hình sự.

Thủ tướng: Đề xuất tiền số trong tháng 3

Thủ tướng yêu cầu Bộ Tài chính chủ trì, Ngân hàng Nhà nước theo chức năng, nhiệm vụ được giao đề xuất, trình Chính phủ ngay trong tháng 3/2025 về khung pháp lý quản lý, thúc đẩy phát triển tài sản số, tiền kỹ thuật số lành mạnh và hiệu quả.

Công an Hà Nội cảnh báo về Pi Network

Dự án tiền số được nhiều người Việt Nam quan tâm, bị cơ quan chức năng cảnh báo nguy cơ tiềm ẩn, đáng lo ngại.

Giữa 'cơn sốt' đồng Pi, Công an Hà Nội phát cảnh báo rủi ro

Theo quy định của pháp luật tại Việt Nam, nếu dùng đồng Pi Network vào hoạt động thanh toán sẽ bị phạt từ 50 - 100 triệu đồng hoặc khởi tố hình sự...

Bài cuối: Tiền ảo và những khoảng trống pháp lý còn 'bỏ ngỏ'

Đồng tiền Pi lên sàn không chỉ gây 'cơn sốt' trong giới đầu tư tiền ảo mà còn kéo theo nhiều lo ngại khi mà tại Việt Nam, đồng Pi nói riêng và các đồng tiền ảo khác nói chung chưa có tính pháp lý, chưa có cơ quan quản lý kiểm soát gian lận, thao túng, chưa được pháp luật bảo vệ.

Việt Nam nên theo hướng nào để không lỡ nhịp tiền số?

Việt Nam cần có chiến lược tiếp cận thận trọng, tập trung xây dựng khung pháp lý vững chắc để tận dụng tiềm năng của tài sản số mà không làm ảnh hưởng đến sự ổn định tài chính quốc gia.

Cảnh báo nguy cơ rủi ro khi đầu tư, mua bán đồng tiền ảo Pi Network

Ngày 1/3, Công an thành phố Hà Nội cho biết, những ngày qua, trên mạng xã hội xuất hiện nhiều bài viết liên quan đến đầu tư đồng tiền ảo Pi Network thu hút nhiều cá nhân tham gia.

Tránh sập 'bẫy' đa cấp tiền ảo

Thời gian gần đây, việc xây dựng hành lang pháp lý cho tài sản ảo, tài sản số được đề cập nhiều. Chính phủ yêu cầu Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương khẩn trương hoàn thiện hồ sơ trình về đề xuất xây dựng văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh tài sản số (tài sản ảo, tài sản mã hóa). (Xem tiếp trang 6+7)

Mua bán đồng Pi có phải nộp thuế thu nhập cá nhân không?

Đồng Pi là đơn vị tiền điện tử chính thức trong hệ sinh thái Pi Network. Người dùng có thể khai thác, giao dịch và sử dụng Pi trong các ứng dụng thuộc mạng lưới này.

Pi Network - đầu tư lãi lớn hay bong bóng tiền ảo?

Theo công bố của Pi Network, sau 6 năm ra mắt, họ có 60 triệu người dùng trên toàn cầu. Do đó, sự kiện Pi Network chính thức lên sàn đã khiến hàng triệu người kỳ vọng về một kịch bản thành công như bitcoin. Tuy nhiên, từ góc độ chuyên môn phân tích, liệu Pi có thực sự có giá trị, sinh lời cao hay chỉ là một bong bóng tài chính?

Xôn xao chuyện đổi nhà tiền tỷ lấy Pi

Cộng đồng 'Pi thủ' đang có xu hướng sử dụng Pi làm phương thức thanh toán hàng hóa, thậm chí trao đổi cả những tài sản có giá trị để lấy Pi.

Dùng đồng PI giao dịch có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự

Theo luật sư, người dùng tiền ảo để giao dịch, dùng làm phương tiện thanh toán tùy theo tính chất, mức độ, hậu quả của hành vi có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về các tội danh có liên quan.

Dùng đồng Pi để giao dịch là vi phạm pháp luật

Hiện nay, pháp luật chưa có quy định cụ thể về việc nhà đầu tư sở hữu đồng Pi. Tuy nhiên, việc sử dụng đồng Pi để thực hiện giao dịch, mua bán hàng hóa hoặc dịch vụ có thể bị coi là vi phạm pháp luật.