Tại cuộc họp Chính phủ thường kỳ tháng 11/2024 tổ chức ngày 7/12 vừa qua, nhìn lại 11 tháng của năm 2024, cho thấy cả nước đã vượt qua nhiều khó khăn, thử thách, nên tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội của đất nước đều phục hồi và phát triển tốt. Đặc biệt, kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định, lạm phát được kiểm soát, các cân đối lớn được bảo đảm và có thặng dư cao.
Cuộc cách mạng tinh gọn bộ máy đang diễn ra mạnh mẽ, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong công cuộc đổi mới và phát triển đất nước
Đây là thời điểm thích hợp để vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ rà soát, sắp xếp lại bộ máy và đội ngũ theo hướng tinh gọn, hiệu quả
'Tôi đăng ký miếng đất vườn của bố mẹ để lại cho tôi mà mất hơn 1 năm', đây là câu chuyện thực tế của nguyên Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cao Đức Phát, được ông chia sẻ tại Hội thảo khoa học phân quyền, phân cấp trong cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy do Bộ Nội vụ và Hiệp hội Khoa học hành chính Việt Nam tổ chức mới đây.
Hà Nội quyết tâm phấn đấu hoàn thành hệ thống đường sắt đô thị (ĐSĐT) theo kết luận, chỉ đạo của Bộ Chính trị, đáp ứng nhu cầu đi lại của Nhân dân. Tuy nhiên, để hiện thực hóa 'kỳ tích ĐSĐT', Thành phố cần được phân cấp, phân quyền mạnh hơn nữa.
Đánh giá dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi), ĐBQH Nguyễn Phương Thủy (Hà Nội) cho rằng, cần đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong dự thảo luật. Trong đó, cần tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát, tăng tính công khai, minh bạch trong quyết định các nội dung về đầu tư cũng như tăng cường trách nhiệm giải trình của các cơ quan được giao thẩm quyền quyết định.
Dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp đã có những quy định để tiếp tục phân cấp mạnh hơn cho cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn và doanh nghiệp. Tuy nhiên, một số đại biểu Quốc hội đề nghị, cần tiếp tục rà soát, hoàn thiện dự thảo Luật theo hướng đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, tạo chủ động, phát huy tính năng động, sáng tạo của doanh nghiệp nhà nước.
Thủ tướng yêu cầu các cơ quan đề xuất giải pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy của Chính phủ khóa XVI bảo đảm tinh gọn, giảm tầng nấc trung gian, giảm đầu mối bên trong, đẩy mạnh phân cấp, phân quyền.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu đánh giá toàn diện về nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Chính phủ từ khóa XII đến khóa XV và đề xuất cơ cấu tổ chức của Chính phủ khóa XVI.
Cuộc cách mạng tinh gọn tổ chức bộ máy đang thực hiện một cách khẩn trương, quyết liệt theo đúng tinh thần 'vừa chạy vừa xếp hàng' trong toàn bộ hệ thống chính trị.
Cùng với cả nước, tỉnh Bắc Kạn đã và đang vào cuộc khẩn trương nhằm thực hiện chủ trương đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả. Trong đó tỉnh đặc biệt nhấn mạnh vai trò, trách nhiệm gương mẫu của người đứng đầu các cấp, ngành, đơn vị, địa phương.
Tinh gọn bộ máy hành chính nhà nước không chỉ là một mục tiêu mà còn là một yêu cầu cấp bách trong bối cảnh hiện nay.
Khoảng 5 năm trở lại đây, nhu cầu mua hàng hóa qua các kênh bán hàng trực tuyến, mạng xã hội tăng nhanh. Bởi vì, các kênh bán hàng trên giúp cho người tiêu dùng giảm được nhiều thời gian đi đến các cửa hàng để lựa chọn sản phẩm. Đồng thời, việc mua hàng trực tuyến thông qua sàn thương mại điện tử, mạng xã hội giảm bớt được khâu trung gian nên giá bán cũng rẻ hơn.
Điểm mới của Luật Thủ đô (sửa đổi) đặc biệt trao cho Hà Nội quyền chủ động hơn trong việc huy động cũng như sử dụng nguồn lực tài chính, ngân sách cho phát triển. Đây là yếu tố quan trọng để Hà Nội có thể hội tụ và lan tỏa, trở thành động lực phát triển vùng Thủ đô cũng như vùng đồng bằng sông Hồng. Đây là những quy định chưa từng được áp dụng hoặc đề cập trong bất cứ văn bản nào từ trước đến nay. Điều này sẽ làm tăng tính chủ động và tạo cho Hà Nội nguồn lực tài chính, ngân sách phục vụ đầu tư, phát triển. Cùng với đó, Luật Thủ đô (sửa đổi) đã phân quyền cho HĐND thành phố được quyết định chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi đối với các nhiệm vụ chi sử dụng ngân sách thành phố cao hơn hoặc chưa có trong quy định của cơ quan nhà nước cấp trên.
Ngày 6-12, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức cuộc họp Ban soạn thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 40/2016/NĐ-CP và Nghị định số 11/2021/NĐ-CP liên quan đến quản lý tài nguyên biển.
Nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Nguyễn Văn Thuận cho rằng mọi việc hiện nay hầu như dồn lên Thủ tướng, nghỉ Tết bao nhiêu ngày; thi môn gì, nghỉ hè thế nào Bộ trưởng cũng phải báo cáo Thủ tướng.
Nguyên Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Cao Đức Phát dẫn chứng, một con bò sữa có tới ba bộ cùng quản lý. Cụ thể, Bộ NN&PTNT quản lý về chăn nuôi, Bộ Công Thương quản lý về chế biến, Bộ Y tế quản lý về uống sữa.
Nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Nguyễn Văn Thuận đặt vấn đề: Nghỉ Tết bao nhiêu ngày Bộ trưởng cũng báo cáo Thủ tướng, thi môn gì Bộ trưởng cũng báo cáo Thủ tướng, nghỉ hè thế nào cũng báo cáo Thủ tướng, thế Bộ trưởng làm gì?
Theo định hướng của Ban Chỉ đạo Trung ương về tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18, sau khi sắp xếp, sáp nhập, tổ chức bộ máy của Chính phủ giảm 5 bộ, 4 cơ quan thuộc Chính phủ.
Thủ tướng yêu cầu các đơn vị chủ trì tiếp thu ý kiến góp ý, hoàn thiện đề án để sớm trình cấp có thẩm quyền trong năm 2025.
Đây là 1 trong 15 chỉ tiêu chủ yếu được đưa ra trong Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 tại Nghị quyết số 158/2024/QH15 của Quốc hội.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu xây dựng Đề án hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội và TP. HCM với tư duy, cách nghĩ, cách làm hoàn toàn đổi mới, có tư duy đột phá, tầm nhìn chiến lược, lâu dài, cơ bản, hiện đại, tổng thể, bao trùm, mang lại hiệu quả cao
Ngày 5/12, Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ninh khóa 14, nhiệm kỳ 2021-2026, đã khai mạc kỳ họp thứ 23. Theo báo cáo về tình hình kinh tế - xã hội năm 2024 của tỉnh, Quảng Ninh có quy mô nền kinh tế đứng thứ 3 vùng đồng bằng sông Hồng, thứ 7 cả nước.
Tiếp tục chương trình công tác tại tỉnh Thanh Hóa, sáng 5/12, Chủ tịch nước Lương Cường đã làm việc với Ban Thường vụ tỉnh ủy Thanh Hóa về tình hình thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX nhiệm kỳ 2020 - 2025; nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới.
Ngày 5-12, tại Thái Nguyên, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với UBND tỉnh Thái Nguyên tổ chức Hội nghị tuyên truyền, phổ biến Luật Đất đai, Luật Tài nguyên nước và các Nghị định quy định chi tiết.
Ngày 5/12, Chủ tịch nước Lương Cường đã làm việc với Ban thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa về tình hình thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX nhiệm kỳ 2020 - 2025; nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới.
Sáng 5/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải chủ trì họp Thường trực Chính phủ với Bộ Giao thông Vận tải, UBND TP Hà Nội, TP.HCM và các bộ, ngành liên quan về Đề án hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội và TP.HCM chuẩn bị trình cấp có thẩm quyền.
Nguyên Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Lê Doãn Hợp khẳng định muốn tinh gọn bộ máy, giảm biên chế thì phải phân cấp, phân quyền. 'Tinh giản là gấp rút rồi, bộ máy đông quá, dân không chịu nổi', ông Hợp nói.
Thủ tướng lưu ý, xây dựng đề án hệ thống đường sắt đô thị tại hai thành phố lớn này với tư duy, cách làm hoàn toàn đổi mới; phân cấp, phân quyền triệt để cho Hà Nội và TP HCM trong tổ chức thực hiện, huy động nguồn lực...
Thủ tướng Phạm Minh Chính ngày 5/12 đã chủ trì cuộc họp với các bộ, ngành và lãnh đạo Hà Nội, TP. HCM để thảo luận về đề án phát triển hệ thống đường sắt đô thị hai thành phố.
Thủ tướng yêu cầu phân cấp, phân quyền triệt để cho Hà Nội và TP.HCM trong tổ chức thực hiện, huy động nguồn lực và xử lý các vấn đề liên quan đường sắt đô thị.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu quan tâm phân cấp, phân quyền triệt để cho Hà Nội và TPHCM trong tổ chức thực hiện, huy động nguồn lực và xử lý các vấn đề liên quan trong xây dựng hệ thống đường sắt đô thị.
Sáng 5/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải chủ trì họp Thường trực Chính phủ với Bộ Giao thông vận tải, UBND TP. Hà Nội, TPHCM và các bộ, ngành liên quan về Đề án hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội và TPHCM chuẩn bị trình cấp có thẩm quyền.
Nguyên Bộ trưởng TT&TT Lê Doãn Hợp cho hay ở Việt Nam, 9-10 người dân nuôi một người hưởng lương ngân sách, trong khi con số này ở Trung Quốc là 170, Nga 200, Mỹ 400, Nhật Bản 700.
Nguyên Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Lê Doãn Hợp nhấn mạnh, muốn tinh gọn bộ máy, giảm biên chế thì phải phân cấp, phân quyền. Tinh giảm là gấp rút rồi, bộ máy đông quá, dân không chịu nổi.
Sáng 5/12, Bộ Nội vụ phối hợp với Hiệp hội Khoa học hành chính Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học phân quyền, phân cấp trong cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy.
Sau 7 năm triển khai Nghị quyết số 18-NQ/TW, ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII 'Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả', với sự nỗ lực, quyết tâm cao của Trung ương, các cấp ủy, tổ chức đảng, nhất là người đứng đầu, việc tổ chức, thực hiện đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, tạo chuyển biến tích cực trong đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các cơ quan, đơn vị, tổ chức trong hệ thống chính trị.
Gắn với 'cuộc cách mạng' sắp xếp, tinh gọn tổ chức, bộ máy của hệ thống chính trị, Thành ủy – HĐND – UBND thành phố Hà Nội xác định sẽ tiếp tục đẩy mạnh phân cấp, ủy quyền cho các quận, huyện, sở, ngành theo hướng UBND các quận, huyện, thị xã được tự chủ, tự thực hiện các thủ tục hành chính, tự chịu trách nhiệm trong việc thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn được phân cấp, giải phóng nguồn lực phát triển.
Việc triển khai các nội dung có liên quan tại Luật Thủ đô năm 2024 sẽ kỳ vọng thêm những giải pháp đột phá, tháo gỡ các khó khăn, thúc đẩy tiến độ triển khai các dự án nhà ở xã hội (NƠXH).
Một trong những nhiệm vụ quan trọng, cấp bách của đất nước hiện nay là phải tập trung tháo gỡ, khơi thông 3 điểm nghẽn lớn về thể chế, hạ tầng và nhân lực. Trong đó thể chế là 'điểm nghẽn của điểm nghẽn', phải quyết liệt tháo gỡ nhằm tạo tiền đề chuẩn bị đưa đất nước ta bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Quyền Chủ tịch UBND tỉnh vừa ký ban hành Công văn về việc thi hành pháp luật trong lĩnh vực an toàn thực phẩm (ATTP).
Khi chúng ta thiết kế lại bộ máy, nên theo ba cấp chính quyền như chuẩn chung của đa số các nước thế giới. Hiến pháp năm 1946 đã thiết kế ba cấp chính quyền, năm cấp hành chính, nhưng tiếc là bộ máy đó chưa vận hành nên chúng ta chưa có bài học.
Ngày 12/11, tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội Khóa XV, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 với tỷ lệ tán thành cao. Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn vừa ký ban hành Nghị quyết số 158/2024/QH15 về nội dung này.
Chiều 3/12, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình cùng các thành viên Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Giang đã có buổi tiếp xúc cử tri tại thành phố Bắc Giang báo cáo về kết quả Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV và lắng nghe các ý kiến, kiến nghị của cử tri.
Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV vừa qua tập trung đổi mới tinh thần xây dựng pháp luật, làm luật ngắn gọn, trúng vấn đề, đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho Chính phủ và địa phương.
Ngoài các vấn đề liên quan tới cơ chế, chính sách, một trong những yếu tố quan trọng trong thực hiện phân cấp, phân quyền là nhân lực. Theo chuyên gia, cần áp dụng công cụ quản trị nguồn nhân lực khoa học, để họ không né tránh, chây ì mà quyết tâm thực thi nhiệm vụ một cách hiệu quả nhất.
Cuối tuần qua, phát biểu chỉ đạo hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai tổng kết việc thực hiện nghị quyết số 18/NQ-TU; báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2024, giải pháp tăng tốc năm 2025; Tổng Bí thư Tô Lâm đã một lần nữa khẳng định sắp xếp tinh gọn bộ máy là 'cuộc cách mạng'.