Dù là một đơn vị còn 'non trẻ' trong Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam), Chi nhánh Phát điện Dầu khí (PVPGB) đã có một năm 2024 với nhiều thành tích, dấu ấn, khẳng định được sự trưởng thành vượt bậc của đội ngũ PVPGB trên con đường trở thành đơn vị phát điện chuyên nghiệp.
Sáng ngày 13/12, đoàn công tác Bộ Công thương do đồng chí Nguyễn Hoàng Long, Thứ trưởng Bộ Công thương làm trưởng đoàn có buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Trà Vinh về các dự án điện năng lượng tái tạo (điện gió, điện mặt trời…).
Việc tích hợp các nhà máy điện linh hoạt có thể giúp giảm tổng lượng phát thải CO₂ của ngành điện trong giai đoạn từ nay đến năm 2050 tới 21%.
Mối quan hệ giữa quản lý chất thải và nền kinh tế tuần hoàn đã được thể hiện mạnh mẽ qua quan điểm coi chất thải là tài nguyên và nguyên liệu sản xuất. Hiện nay đã xuất hiện nhiều doanh nghiệp thu mua xử lý chất thải để biến thành nguyên liệu đầu vào.
Chiều 12/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến công bố và triển khai nghị quyết của Chính phủ về chủ trương, phương hướng tháo gỡ vướng mắc, khó khăn cho các dự án điện năng lượng tái tạo.
Với khoảng 67.110 tấn rác thải rắn sinh hoạt mỗi ngày, nếu chi phí để thu gom, vận chuyển và xử lý cho 1 tấn rác là 50 USD thì mỗi năm trung bình cả nước phải chi khoảng khoảng 1.222,75 triệu USD.
Sau khi chính thức phát điện chạy thương mại, Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 đã liên tục duy trì hoạt động ổn định, hiệu quả. Các chỉ tiêu sản xuất, kinh doanh năm 2024 đều đã hoàn thành sớm và vượt kế hoạch. Ban lãnh đạo cũng như toàn thể người lao động đang tập trung vận hành nhà máy ổn định, hiệu quả, hướng tới phấn đấu vượt nhiều chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của năm .
UBND thành phố Hà Nội ban hành Kế hoạch về phát triển năng lượng tái tạo trên địa bàn thành phố năm 2025, gồm điện rác và điện năng lượng mặt trời.
Việt Nam đã cam kết đạt Net zero vào năm 2050, và sẽ là quốc gia dẫn đầu khu vực về phát triển năng lượng tái tạo.
Công nghệ sẽ định hướng phân loại rác tại nguồn. Người dân phân loại tốt thì tái chế tốt và hạn chế gia tăng rác thải
Theo Quyết định số 1544/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, sẽ có nhiều Quyết định, Nghị định, Thông tư được ban hành nhằm triển khai thi hành Luật Điện lực.
Ngày 11-12, UBND thành phố Hà Nội ban hành Kế hoạch số 361-KH/UBND về phát triển năng lượng tái tạo trên địa bàn thành phố năm 2025.
Trước thực trạng nhiều các dự án điện năng lượng tái tạo với vốn đầu tư lên đến hàng tỷ USD đang gặp những vướng mắc, khó khăn, Thủ tướng sẽ chủ trì hội nghị trao đổi phương hướng gỡ khó cho các dự án này.
Việc tích hợp các nhà máy điện linh hoạt có thể giúp giảm tổng lượng phát thải CO₂ của ngành điện trong giai đoạn từ nay đến năm 2050 tới 21%.
Theo dữ liệu xuất khẩu và sản xuất điện do chuyên gia Gavin Maguire của Reuters trích dẫn, mức tiêu thụ và xuất khẩu than nhiệt của thế giới dự kiến sẽ tăng trong năm nay lên mức cao kỷ lục mới.
Năng lượng xanh được coi là một phần quan trọng trong chiến lược phát triển bền vững, nhằm giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu và đáp ứng nhu cầu năng lượng ngày càng gia tăng.
Tập đoàn năng lượng hàng đầu Nhật Bản Jera Co. và 'gã khổng lồ' dầu mỏ của Anh BP plc thông báo sẽ sáp nhập các hoạt động điện gió ngoài khơi thành một liên doanh có sở hữu bình đẳng.
Góp ý tại Diễn đàn Kinh tế Tuần hoàn Việt Nam năm 2024, chuyên gia đã đề xuất áp dung công nghệ khí hóa chất thải rắn nhằm tăng cường hiệu quả xử lý rác thải cũng như đẩy nhanh quá trình chuyển đổi kinh tế tuần hoàn của Việt Nam...
Theo các chuyên gia, quản lý rác thải, kiểm soát khí thải và đảm bảo hiệu quả năng lượng là những yếu tố quan trọng của một thành phố xanh và bền vững, hướng mục tiêu Net Zero. Đặc biệt với các đô thị có lượng rác thải sinh hoạt lớn, việc áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn trong xử lý rác thải sẽ góp phần bảo vệ môi trường, giảm phát thải, khai thác tối đa giá trị kinh tế từ rác thải...
Vào 16h34 ngày 7/12/2024, Công ty Thủy điện Đồng Nai cán mốc sản lượng 1.377 triệu kWh. Như vậy, Công ty đã hoàn thành sớm chỉ tiêu sản lượng điện trước 23 ngày so với kế hoạch năm 2024 được EVNGENCO1 giao.
Chia sẻ tại diễn đàn 'Phát triển thị trường năng lượng cạnh tranh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045' do Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam phối hợp Ban Kinh tế Trung ương, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật đồng tổ chức ngày 6.12, các đại biểu cho rằng, để phát triển thị trường năng lượng cạnh tranh cần một cách tiếp cận mới về tư duy thị trường, hiện đại hóa và tầm nhìn năng lượng tái tạo, từ đó tạo cơ hội thời đại và vị thế quốc gia mới.
Meta - Công ty mẹ của Facebook và Instagram muốn đặt mục tiêu triển khai năng lực phát điện hạt nhân để cung cấp năng lượng cho các trung tâm dữ liệu trí tuệ nhân tạo (AI) và đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững.
Những tháng đầu năm 2025 có thể xảy ra hạn hán, thiếu nước cục bộ, nhất là tại khu vực Nam Trung Bộ, Tây Nguyên; tại Đồng bằng sông Cửu Long có khả năng xảy ra thiếu nước cục bộ, xâm nhập mặn sâu vào các cửa sông, ảnh hưởng đến sinh hoạt của nhân dân và hoạt động sản xuất, kinh doanh. Thủ tướng Chính phủ vừa yêu cầu các bộ, ngành, địa phương chủ động có giải pháp khắc phục.
Ngày 30-11-2024, Quốc hội thông qua Nghị quyết về kỳ họp thứ 8, trong đó có nội dung quan trọng là tiếp tục thực hiện chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân tại Ninh Thuận. Trong cuộc trao với PV Báo SGGP, TS Nguyễn Đức Kiên, đại biểu Quốc hội các khóa XII, XIII, XIV, một trong số ít đại biểu Quốc hội khóa XII từng ủng hộ chủ trương triển khai dự án điện hạt nhân, nêu nhiều kiến nghị quan trọng đối với việc triển khai dự án trong thời gian tới.
Thị trường năng lượng cạnh tranh không chỉ giúp tối ưu hóa nguồn lực quốc gia mà còn tạo điều kiện để các doanh nghiệp trong và ngoài nước tham gia đầu tư, phát triển.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 128/CĐ-TTg ngày 8/12/2024 yêu cầu các Bộ ngành , địa phương chủ động phòng, chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn.
Tính đến ngày 7/12/2024, Công ty Thủy điện Đồng Nai sản xuất được 1377 triệu kWh, hoàn thành trước 23 ngày chỉ tiêu sản lượng điện so với kế hoạch năm 2024.
Chủ tịch UBND thành phố chỉ đạo, phấn đấu hoàn thành và đưa vào vận hành nhà máy xử lý rác kết hợp phát điện trong năm 2026 để khắc phục những khó khăn, vướng mắc cấp thiết hiện nay. Sở Xây dựng hoàn thiện sửa chữa, cải tạo đồng bộ 9/11 chung cư thuộc trách nhiệm quản lý của ngành, hoàn thành vào tháng 12.2024 như cam kết. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp rà soát, đánh giá, có phương án đề xuất cụ thể với thành phố có biện pháp khắc phục tình trạng lún sụt, mất an toàn do thiên tai…
Vào lúc 16h34 ngày 7/12, Công ty Thủy điện Đồng Nai sản xuất được 1.377 triệu kWh, hoàn thành sớm chỉ tiêu sản lượng điện (trước 23 ngày) so với kế hoạch năm 2024 được Tổng công ty Phát điện 1 (EVNGENCO1) giao.
Theo truyền thông Nhật Bản, Tokyo Gas - công ty khí đốt lớn nhất Nhật Bản - hiện đang xem xét khả năng đầu tư vào khoảng 5 đến 10 dự án điện gió ở Đông Nam Á.
Chia sẻ tại diễn đàn 'Phát triển thị trường năng lượng cạnh tranh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045' do Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam phối hợp Ban Kinh tế Trung ương, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật đồng tổ chức ngày 6.12, các đại biểu cho rằng, để phát triển thị trường năng lượng cạnh tranh cần một cách tiếp cận mới về tư duy thị trường, hiện đại hóa và tầm nhìn năng lượng tái tạo, từ đó tạo cơ hội thời đại và vị thế quốc gia mới.
Theo báo cáo trong Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, tổng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại các tỉnh, thành phố khu vực Đông Nam Bộ là hơn 15 ngàn tấn/ngày. Trong đó, nhiều nhất là Thành phố Hồ Chí Minh với gần 9 ngàn tấn/ngày, tỉnh Bình Dương hơn 2,4 ngàn tấn/ngày, tỉnh Đồng Nai khoảng 2 ngàn tấn/ngày…
Trạm phát điện đặt tại cảng Jaffa, gồm một hệ thống 10 ụ nổi trên mặt nước. Các ụ nổi di chuyển lên xuống theo từng con sóng, thông qua tay đòn truyền lực để quay máy phát và tạo ra dòng điện.
Dự kiến sẽ có 2 đợt lấy nước trong khoảng thời gian 12 ngày để phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2024-2025, khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ.
Ngày 6-12, tại Hà Nội, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam phối hợp Ban Kinh tế Trung ương, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật đồng tổ chức Diễn đàn 'Phát triển thị trường năng lượng cạnh tranh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'.
Với tinh thần, nỗ lực cao nhất, Công ty Nhiệt điện Duyên Hải tiếp tục thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm đảm bảo cung ứng điện cho tháng cuối năm 2024 và mùa khô năm 2025.
Mảng năng lượng của Tập đoàn Hà Đô (mã cổ phiếu HDG) đang dần lấy lại đà tăng trưởng khi pha La Nina diễn ra, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thủy điện, và các chính sách mới khuyến khích phát triển năng lượng tái tạo.
Ngày 5/12, Chi nhánh Phát điện Dầu khí (PVPGB) cho biết, ngày 2/12, Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1 đã phát lên lưới điện quốc gia 27,488 triệu kWh với tỷ lệ % công suất huy động là 100,7%. Đây là lần thứ 2 trong vòng hơn 1 tháng, Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1 thiết lập kỷ lục với sản lượng điện phát từ một nhà máy điện than của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) trong vòng 10 năm qua.
Nhằm đảm bảo sử dụng nước hiệu quả, Nhà máy Thủy điện Quảng Trị thực hiện kế hoạch tích nước để phục vụ tưới tiêu và phát điện năm 2025.
Ngày 5/12, Chi nhánh Phát điện Dầu khí (PVPGB) cho biết, ngày 2/12, Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1 đã phát lên lưới điện quốc gia 27,488 triệu kWh với tỷ lệ % công suất huy động là 100,7%.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, để phục vụ Hà Nội và các tỉnh, thành phố lấy nước gieo cấy vụ đông xuân 2024 - 2025, các nhà máy thủy điện sẽ xả nước hồ thủy điện trong 12 ngày, chia thành 2 đợt.
Bộ trưởng Bộ TN&MT Đỗ Đức Duy, Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh Hoàng Trung Dũng ấn tượng với hoạt động của Nhà máy đốt rác phát điện Meguro tại Tokyo (Nhật Bản), không chỉ xử lý rác thải mà còn góp phần cung cấp năng lượng.
Công ty cho biết đang tìm kiếm các đề xuất từ các nhà phát triển điện hạt nhân để giúp đạt được các mục tiêu của mình về trí tuệ nhân tạo (AI) và bảo vệ môi trường.
Không chỉ trực tiếp tham gia xử lý rác thải cho TP Hà Nội, Công ty CP Năng lượng Môi trường Thiên Ý Hà Nội (Công ty Thiên Ý) còn luôn nỗ lực chung tay chia sẻ trách nhiệm với cộng đồng.
Các nhà máy thủy điện sẽ xả nước hồ thủy điện trong 12 ngày, chia thành 2 đợt để phục vụ Hà Nội và các tỉnh, thành phố lấy nước gieo cấy vụ đông xuân 2024-2025.
Thông tin từ Chi nhánh Phát điện Dầu khí (PVPGB) cho biết, ngày 2/12, Nhà máy Nhiệt điện (NMNĐ) Sông Hậu 1 đã phát lên lưới điện quốc gia 27,488 triệu kWh với tỷ lệ % công suất huy động là 100,7%. Đây là lần thứ 2 trong vòng hơn 1 tháng, NMNĐ Sông Hậu 1 đã thiết lập kỷ lục với sản lượng điện phát từ một nhà máy điện than của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) trong vòng 10 năm qua.
Tính đến ngày 29/11, Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 (đặt tại huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình) đã đạt 100% kế hoạch sản lượng đề ra của năm 2024, qua đó vượt tiến độ kế hoạch của năm 32 ngày.
Trao đổi với cử tri, Tổng Bí thư Tô Lâm cho biết, mới đây, ông vừa có cuộc thăm, làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội để 'nắm các vấn đề cử tri thành phố quan tâm'. Theo đó, cử tri Hà Nội 'bức xúc' với hai vấn đề. Đầu tiên là ô nhiễm môi trường: rác thải, thu gom rác thải, bụi bặm, nước thải... Hai là vấn đề về ùn tắc giao thông.
Các gia đình và doanh nghiệp Ukraine đang tìm kiếm nguồn điện mới tách biệt với hệ thống năng lượng quốc gia, vốn đang chịu ảnh hưởng bởi các cuộc tấn công của Nga.
Trong bối cảnh nhiều địa phương xây dựng lò đốt rác phát điện để giải quyết bài toán chất thải rắn sinh hoạt ở địa phương, TS Hoàng Dương Tùng, Chủ tịch Mạng lưới không khí sạch Việt Nam cho rằng, cần thắt chặt quy chuẩn phát thải, kiểm soát chặt chẽ nguồn khí thải từ các nhà máy đốt rác phát điện bởi loại hình này tiềm ẩn nguy cơ phát tán nhiều khí độc hại ra môi trường.