Thung lũng Ngàn Phố (Hương Sơn, Hà Tĩnh) xuất hiện từ kỳ Đại Tân Sinh, trải qua nhiều lần biến động của địa chất, hình thái ấy vẫn giữ nguyên cho đến ngày nay.
Đây là danh sĩ cuối đời Hậu Lê và Tây Sơn, từng dâng kế giúp vua Quang Trung đại phá quân Thanh.
Đình Hoành Sơn có niên đại gần 300 năm, hiện đang xuống cấp nghiêm trọng và được Sở Văn hóa - Thể thao tỉnh Nghệ An làm chủ đầu tư sửa chữa.
Cuộc gặp gỡ giữa Quang Trung Nguyễn Huệ với La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp cũng là một trong những cuộc gặp gỡ khá độc đáo của thế kỷ thứ XVIII.
Với tinh thần 'vượt nắng thắng mưa', 'khó đến mấy cũng làm cho kỳ được', Bộ Chỉ huy (BCH) Quân sự tỉnh Nghệ An đã huy động hàng trăm lượt cán bộ, chiến sĩ (CBCS) tham gia hỗ trợ xây dựng đường dây 500kV mạch 3 Quảng Trạch - Phố Nối đang trong giai đoạn nước rút để kịp hoàn thành dịp kỷ niệm 79 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2-9.
Từ loại thực vật mọc hoang trên đồi, cây trện đã mang lại thu nhập khá cho nhiều người dân ở huyện miền núi Hương Sơn (Hà Tĩnh).
Bước chân ông Đùng (*) từ núi Thiên Nhẫn (qua sông, qua cánh đồng đặt xuống đỉnh núi Kê Quan (**) để lại dấu chân khổng lồ trên Hòn đá bạc. Huyền tích truyền từ đời này qua đời khác được mẹ kể cho tôi nghe thuở ấu thơ.
Mãi mãi là như thế! Tháng Ba trong lòng tôi chính là tháng của mùa xuân chín! Trong những ngày nắng vội, khi mai đào còn nấn ná thì ngoài vườn, hoa chanh, hoa bưởi đã lên hương. Và người người cũng lắng lại để hấp thụ vào tâm hồn những dịu dàng, chín đỏ của những ngày tháng Ba dịu ngọt…
Cả 2 vợ chồng lần lượt phát hiện mắc bệnh ung thư, chạy chữa tốn kém nhiều tiền khiến cuộc sống lâm vào cảnh túng thiếu. Nhưng điều họ lo lắng nhất là nếu chẳng may có mệnh hệ gì, đứa con không biết sẽ dựa vào đâu.
Theo sử, Nguyễn Thiếp (1723 - 1804), quê Hà Tĩnh, nhưng lập nghiệp ở Nghệ An. Khi vua Quang Trung kéo quân ra Bắc diệt quân Thanh đã dừng lại ở Nghệ An, ba lần viết thư mời Nguyễn Thiếp xuống núi. Ông không nhận lời xuống núi làm quân sư nhưng vẫn cho Quang Trung lời khuyên và giúp nhà vua việc lập Phượng Hoàng Trung Đô.
Tối 21/10, tại Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh tỉnh, UBND tỉnh Hà Tĩnh long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 300 năm ngày sinh La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp.
Tối 21/10, tại Trung Tâm văn hóa Điện ảnh tỉnh Hà Tĩnh đã diễn ra Lễ kỷ niệm 300 năm ngày sinh La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp (17232023).
Tối 21-10, tỉnh Hà Tĩnh long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 300 năm ngày sinh La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp (1723 - 2023).
Tối 21/10, tại thành phố Hà Tĩnh, Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh long trọng tổ chức kỷ niệm 300 năm Ngày sinh La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp (1723-2023).
Tối 21/10, tại thành phố Hà Tĩnh, UBND tỉnh Hà Tĩnh long trọng tổ chức Kỷ niệm 300 năm ngày sinh La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp (1723 - 2023).
Những giá trị văn hóa, giáo dục, tư tưởng hội tụ đầy đủ trong con người La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp (Hà Tĩnh) đã khẳng định ông là một nhân cách lớn, một trí tuệ uyên thâm, là nhà hiền triết, nhà giáo có vai trò quan trọng đối với nền văn hóa, giáo dục Việt Nam.
Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An là quê hương của Bác Hồ, là chốn hành hương của hàng triệu người con đất Việt, là xứ sở thân thương chất chứa nghĩa tình và giàu tiềm năng phát triển. Sau 5 năm triển khai Đề án thí điểm 'Xây dựng huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An trở thành huyện nông thôn mới kiểu mẫu theo hướng phát triển văn hóa gắn với du lịch, giai đoạn 2018-2025' ngày 4-1-2019 của Thủ tướng Chính phủ, bằng nhiều giải pháp, bước đi thích hợp, huyện Nam Đàn đã tập trung đầu tư để phát huy lợi thế hệ thống di tích cho phát triển văn hóa, du lịch.
Chiêm ngưỡng khu lăng mộ cùng dấu tích ngôi nhà trong thời gian ở ẩn của danh sỹ Nguyễn Thiếp (1723 - 1804, người con quê hương Hà Tĩnh) trên dãy núi Thiên Nhẫn (xã Nam Kim, huyện Nam Đàn, Nghệ An), chúng tôi càng thêm xúc động nghĩ về nhân cách, tài năng và những cống hiến của ông đối với dân tộc.
Dòng chữ là tấm lòng của nhân dân, các chiến sĩ bộ đội, đoàn viên thanh niên để tưởng nhớ đến công lao trời biển của Bác Hồ.
Để tưởng nhớ công lao của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân và bộ đội ở huyện Nam Đàn (Nghệ An) đã khắc ghi dòng chữ 'Đời đời nhớ ơn Bác Hồ vĩ đại' trên dãy núi Thiên Nhẫn.
Để tưởng nhớ công lao vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Huyện đoàn Nam Đàn đã huy động các lực lượng khắc ghi dòng chữ 'Đời đời nhớ ơn Bác Hồ vĩ đại'.
Ngoài cho thu nhập quả, những vườn chanh dưới chân núi Thiên Nhẫn (Nam Kim, Nam Đàn, Nghệ An) còn cho thu hoạch lá. Mỗi buổi sáng, các gia đình huy động toàn bộ người ra hái lá để bán cho các thương lái.
Tranh thủ buổi sáng, mỗi người dân ở xã Nam Kim (Nam Đàn, Nghệ An) có thể hái vài ba kg lá chanh cho thu nhập hàng trăm nghìn đồng.
Cây thị hơn 700 tuổi (Hà Tĩnh) theo tương truyền từng 'cứu' vua Lê Lợi khi bị giặc Minh truy đuổi vừa được công nhận Cây Di sản Việt Nam.
Cây thị cổ thụ có tuổi đời hơn 700 tuổi ở xã Kim Hoa (huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh) vừa được công nhận là cây di sản Việt Nam, gắn liền với truyền thuyết về cuộc kháng chiến đánh giặc Minh của Lê Lợi.
Cây thị hơn 700 năm tuổi ở Hà Tĩnh gắn với câu chuyện lịch sử về nghĩa quân Lê Lợi chống quân Minh xuân lược vào thế kỷ XV vừa được công nhận là Cây Di sản Việt Nam.
'Cây thị ăn thề' gắn liền với rất nhiều truyền thuyết về một thời khai sinh lập quốc của vua Lê Lợi vừa được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam công nhận là Cây di sản Việt Nam.
Cây thị 700 năm tuổi ở huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) gắn liền với sự tích cứu vua Lê Lợi thoát khỏi cuộc truy giết của giặc Minh vừa được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam công nhận là Cây di sản Việt Nam.
Để tưởng nhớ công lao trời biển của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân và bộ đội ở quê hương Nam Đàn (Nghệ An) đã chọn rú Voi, nằm trên dãy núi Thiên Nhẫn khắc ghi dòng chữ 'Đời đời nhớ ơn Bác Hồ vĩ đại'.
Chùa Côn Sơn thuộc thôn Côn Sơn, xã Sơn Tiến (Hương Sơn - Hà Tĩnh) có bề dày lịch sử gần 600 năm. Đây là ngôi chùa gắn liền với danh nhân Nguyễn Trãi và nghĩa quân Lam Sơn.
So với trồng lúa và một số loại cây trồng khác, cây trện (còn gọi là cây rành rành) mang lại hiệu quả khá cao cho người dân ở Hương Sơn (Hà Tĩnh).
Hai thành cổ tại tỉnh Nghệ An đều đang bị hư hỏng, xuống cấp; chỉ còn lại những dấu tích.
Được công nhận là di tích lịch sử quốc gia nhưng do bị bỏ quên nhiều năm nên thành Lục Niên (huyện Nam Đàn) và thành cổ trên núi Lam Thành (huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An) đang hư hỏng, xuống cấp nghiêm trọng
Ông là một trong những nhà giáo nổi tiếng nhất sử Việt, từng ba lần từ chối lời mời ra làm quan của vua Quang Trung. Phải đến lần thứ tư, ông mới đổi ý.
Nằm cách biệt với trung tâm xã và với các thôn còn lại nhưng thôn Tân Thịnh, xã An Hòa Thịnh (Hương Sơn, Hà Tĩnh) đã vượt khó vươn lên, trở thành khu dân cư nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu.