Gia đình ông Thao Văn Sớ và anh Hơ Văn Chái vốn đã có mâu thuẫn tranh chấp đất từ lâu. Tối 23/6/2024, ông Sớ gọi hai người con trai đến bàn bạc việc phá sắn của gia đình anh Chái trồng trên thửa đất ở bản Cặt, xã Nhi Sơn (Mường Lát) - nơi từng xảy ra tranh chấp giữa hai bên gia đình. Sáng hôm sau, cả ba bố con ông Sớ đi bộ từ nhà lên khu vực đất mà gia đình anh Chái trồng sắn. Đến nơi, cả ba đã dùng dao, liềm chặt phá, nhổ bỏ sắn của gia đình anh Chái. Thời điểm đó, anh Chái đang đi làm nhà cho người họ hàng ở xã Pù Nhi thì nhận được điện thoại của người quen báo tin là có ba người đang nhổ sắn của gia đình anh. Anh Chái liền gọi điện cho người cháu ruột và nhờ cháu chạy lên hiện trường quay video lại để làm bằng chứng...
Răng khôn hay còn gọi răng số 8, mọc cuối cùng khi con người trưởng thành. Đây là chiếc răng gây nhiều phiền toái nhất cho chủ nhân.
Hiện nay, có nhiều phụ nữ năng động, linh hoạt sản xuất, phát huy vai trò trong đời sống kinh tế, điển hình như một số hội viên phụ nữ xã Viên An Ðông, huyện Ngọc Hiển.
Tỉnh Tiền Giang là một trong số địa phương có mô hình trồng rau màu chuyên canh lớn nhất ở khu vực ĐBSCL. Hiện nay, giá cả rau màu sụt giảm ở mức thấp, nông dân thất thu.
Từ sau Tết Nguyên đán đến nay, giá rau xanh liên tục tụt dốc khiến người trồng rau ở xã An Phú (TP. Pleiku) 'khóc ròng'.
Thời điểm hiện tại, giá sắn tươi tại huyện Mường Lát (tỉnh Thanh Hóa) đang dao động từ 1.400 - 1.700 đồng/kg, giảm hơn một nửa so với cùng kỳ năm 2023. Điều này đang khiến người trồng sắn lo lắng vì cảnh 'được mùa, mất giá'.
Những năm gần đây, tại Quảng Bình, bệnh khảm lá sắn xuất hiện nhiều, ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng vùng sắn của địa phương. Trong khi đó, công tác phòng, chống căn bệnh của cây trồng này gặp nhiều khó khăn.
Hàng loạt cây xanh trồng trên vỉa hè, giải phân cách tại tuyến đường Lê Quang Đạo kéo dài (Nam Từ Liêm, Hà Nội) bị chết, phải nhổ bỏ.
Ngày 21/2, nhà thầu tiến hành thay loạt cây xanh bị chết khô trên tuyến đường Lê Quang Đạo kéo dài (quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội).
Từ đầu năm 2025 đến nay, vựa rau củ quả của xã Hoàng Hoa Thám, TP Chí Linh (Hải Dương) bị thiệt hại nặng nề khi cà chua đến vụ thu hoạch nhưng không ai đến thu mua. Nhiều gia đình chấp nhận thua lỗ phải nhổ bỏ để trồng lại cây khác.
Tại tỉnh Bắc Ninh, giá bán cà rốt năm nay chỉ còn từ 3-5 triệu đồng/sào. Trong khi vốn bỏ ra để đầu tư khoảng 3-4,5 triệu/sào, nông dân trồng cà rốt đứng ngồi không yên.
Trước hình thái thời tiết sương mù, mưa phùn, độ ẩm cao và thiếu ánh nắng kéo dài gần 1 tuần nay, nông dân trồng rau lo lắng về chất lượng sản phẩm thu hoạch.
Toàn tỉnh Bắc Ninh hiện đang trồng gần 1.500 ha cà rốt vụ Đông, nhiều hộ dân trồng cà rốt trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đứng ngồi không yên và có nguy cơ mất trắng vụ cà rốt đông bởi giá xuống thấp.
Trong tương lai, những bộ răng giả hoặc các biện pháp cấy ghép có thể không còn cần thiết nhờ công nghệ nuôi cấy răng trong phòng thí nghiệm.
Sau Tết, hàng chục hộ dân ở các xã Tân Thủy, An Hòa Tây (huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre) gặp nhiều khó khăn vì rau ế ẩm. Một số hộ dân buộc phải đổ bỏ hàng tấn rau ngoài đồng vì bán không ai mua. Hội Nông dân cùng các ngành đang kêu gọi tiêu thụ giúp số rau ế của bà con.
Hàng nghìn bông hoa hướng dương bung nở rực rỡ tại công viên bờ sông Sài Gòn (TP Thủ Đức, TP.HCM) tạo nên khung cảnh thơ mộng, thu hút đông đảo người dân đến tham quan, chụp ảnh.
Nông dân tỉnh Bắc Ninh trồng khoảng 6.000 ha cây màu các loại, tập trung chủ yếu là khoai tây, cà rốt, hành, tỏi, bí xanh và rau các loại trong vụ Đông.
Vượt lên số phận khuyết tật, người đàn ông này đã tự mình làm giàu thành công, thậm chí còn giúp cả làng cùng 'hốt bạc'.
Trái ngược với vẻ ngoài nguy hiểm, giống cây này lại mang đến nhiều lợi ích về sức khỏe cho con người.
Tưởng pháo nổ là món kẹo yêu thích, người phụ nữ đã cho chúng vào miệng và nhai. Viên pháo nhỏ đã phát nổ ngay trong miệng cô.
Những ngày qua, thời tiết nắng ấm kéo dài là điều kiện thuận lợi cho các loại rau phát triển. Tuy nhiên, giá rau xanh trên thị trường lại thấp khiến người nông dân sản xuất tại các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh rơi vào cảnh được mùa, mất giá.
Trước đây, nông dân thường tiêu diệt giống cây dại này mà không biết hạt của chúng có thể chiết xuất ra thứ 'vàng lỏng' đắt đỏ và cực hiếm ngày nay.
Do mưa lạnh kéo dài nên nhiều diện tích hoa lay ơn ở phường 1, TP Tuy Hòa nở muộn, người trồng hoa thất thu vụ Tết.
Theo thông tin từ các phụ huynh, các bệnh nhi đã uống dung dịch có mùi thơm như siro, nhưng khi thử uống thì thấy đắng nên đã vội vàng nhổ bỏ.
Thị trường tiêu thụ ít, giá hoa thấp, người trồng hoa cúc ở xã Mỹ Tân, TP Nam Định (Nam Định) lo 'mất' Tết.
Thời tiết diễn biến khắc nghiệt, cây thuốc lá mắc các bệnh trắng lá, xoắn ngọn khiến người nông dân phải nhổ bỏ trồng mới, hoặc dặm lại.
Do thời tiết diễn biến bất thường khiến hàng chục héc ta thuốc lá trên địa bàn huyện Krông Pa (tỉnh Gia Lai) bị bệnh trắng lá, xoăn ngọn, chết rũ phải nhổ bỏ để trồng dặm hoặc trồng lại toàn bộ.
Chỉ còn nửa tháng là đến Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025, thế nhưng nhiều ruộng hoa lay ơn của người dân xã Nghĩa Hà, TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Nam bị chết khiến người trồng hoa đứng ngồi không yên.
Xã Nghĩa Hà nằm bên bờ Nam sông Trà Khúc, thành phố Quảng Ngãi, nơi được mệnh danh là thủ phủ hoa lay ơn của tỉnh Quảng Ngãi. Mỗi dịp Tết, xe máy, ôtô tải nhộn nhịp trên đường quê để chở hoa bán trong và ngoài tỉnh. Thế nhưng, năm nay mưa kéo dài, nhiều diện tích trồng hoa lay ơn bị hư hại khiến người trồng hoa lo lắng.
Thời tiết xấu, mưa kéo dài đã khiến hoa lay ơn vụ Tết của hàng chục hộ nông dân tại Quảng Ngãi bị chết, hư hỏng.
Chỉ còn hơn nửa tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, tuy nhiên hàng trăm hộ dân trồng hoa lay ơn ở xã Nghĩa Hà (TP. Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi) đang đứng ngồi không yên khi ruộng hoa bị chết đến hơn 50%
Mưa lạnh kéo dài, nhiều nông dân ở vùng trồng hoa lay ơn lớn nhất tỉnh Quảng Ngãi đang đối diện với nỗi lo thua lỗ bởi hàng loạt cây bị khô lá, chết rễ.
Ở Quảng Ngãi, nhiều diện tích trồng hoa lay ơn đang bị hư hại do các đợt mưa lạnh kéo dài khiến nông dân lo lắng khi chỉ còn vài tuần là đến Tết Nguyên đán Ất Tỵ.
Mưa lạnh kéo dài đã gây thiệt hại nghiêm trọng cho nhiều diện tích trồng rau sạch La Hường (phường Hòa Thọ Đông, quận Cẩm Lệ, TP. Đà Nẵng). Dù giá rau củ quả trên thị trường Đà Nẵng đang ở mức cao nhưng người nông dân lại rơi vào cảnh khó khăn khi không có sản phẩm để cung ứng.
Loại cỏ dại này có khả năng sinh sôi mạnh mẽ, thích ứng tốt với nhiều điều kiện môi trường nên bạn không cần tốn công chăm bón.
Liên quan đến vụ việc Báo Kinh tế & Đô thị phản ánh về tình trạng đất bị xâm chiếm và cản trở xây dựng tại xã Long An, huyện Long Thành (Đồng Nai), bà Phạm Khánh Tâm đã tố cáo hành vi cản trở xây dựng và phá hoại tài sản của một số cá nhân.
Nông dân xã Lý Văn Lâm, TP Cà Mau đang tất bật chăm sóc ruộng dưa hấu để kịp cung ứng cho thị trường Tết. Xã Lý Văn Lâm được mệnh danh là 'thủ phủ' dưa hấu trên địa bàn tỉnh. Chuẩn bị phục vụ thị trường Tết năm nay, nông dân trong xã trồng hơn 80 ha dưa hấu, bắt đầu xuống giống vào khoảng đầu tháng 10 âm lịch. Thời điểm đầu, thời tiết khá thuận lợi, cây phát triển tốt. Tuy nhiên, những ngày qua do mưa nhiều và không khí lạnh, nông dân phải tập trung thoát nước, tránh ngập úng và phòng bệnh cho dưa hấu.
Đặc sản này có mùi thơm, tốt cho sức khỏe nên được nhiều người ưa chuộng.
Mấy ngày nay, trên địa bàn tỉnh Tiền Giang và Bến Tre liên tục xảy ra các cơn mưa trái mùa. Thời tiết cực đoan này đã làm cho người trồng hoa Tết khốn đốn.
Khu đất của bà Phạm Khánh Tâm bị người khác xâm phạm lấn chiếm, xây dựng trái phép, đã được chính quyền thực hiện cưỡng chế, bàn giao lại đất. Tuy nhiên, khi xây dựng hàng rào bảo vệ khu đất hợp pháp của mình, bà Tâm lại bị đối tượng lấn chiếm đất ngăn cản.
Sau cơn bão số 3, một số 'thủ phủ' đào tại thành phố Yên Bái như xã Minh Bảo, Giới Phiên, Âu Lâu bị tàn phá nặng nề, nhiều diện tích trồng đào bị ngập úng, thối rễ, chết khô, dự báo một năm nhiều khó khăn đối với người trồng đào tại Yên Bái.
Cho rằng hàng xóm trồng ngô chặn lối đi của mình, người phụ nữ ở Cao Bằng đã nhổ bỏ 25 cây ngô nên bị cơ quan công an khởi tố.