Tiền vệ Hendrio sắp có mùa giải đầu tiên trong màu áo CLB Hà Nội và một bước ngoặt lớn.
Đội tuyển Malaysia và Indonesia đã chuyển mình mạnh mẽ nhờ chính sách sử dụng cầu thủ nhập tịch một cách ồ ạt.
Ngày 7/7, Tổng thống Nga Vladimir Putin vừa ký ban hành luật mới, cho phép người nước ngoài được phục vụ trong Lực lượng Vũ trang Liên bang Nga theo hợp đồng mà không cần có quốc tịch Nga.
Trong năm 2025, công dân sinh năm 2011, 2000, 1985, 1965 lần lượt đủ 14 tuổi, 25 tuổi, 40 tuổi và 60 tuổi. Vì vậy, công dân Việt Nam sinh vào những năm trên phải thực hiện cấp đổi thẻ căn cước trong năm 2025.
Tỷ phú Elon Musk - nhà sáng lập của Tesla, SpaceX và chủ sở hữu mạng xã hội X bất ngờ tuyên bố thành lập một đảng chính trị mới mang tên 'Đảng Nước Mỹ'.
Những điểm mới về điều kiện nhập quốc tịch Việt Nam tạo thuận lợi cho người gốc Việt và người nước ngoài có nguyện vọng trở thành công dân Việt Nam.
Tiền đạo Nguyễn Xuân Son lại khiến cho người hâm mộ phải bất ngờ với tình cảnh ở Brazil.
Chàng trung vệ từng tiết lộ với báo giới rằng, bản thân rất mong muốn được khoác áo đội tuyển Việt Nam.
CLB Hà Tĩnh xác nhận, trung vệ Leygley Adou Minh (1997, Việt kiều Pháp) đang làm hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam và CLB đang tích cực hỗ trợ thủ tục. Nếu điều này thành công, Hà Tĩnh sẽ sử dụng Adou Minh với tư cách nội binh ở mùa giải tới, còn Adou Minh sẽ có hy vọng được khoác áo đội tuyển Việt Nam.
Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) bác tin đồn Malaysia bị xử thua đội tuyển Việt Nam vì sử dụng cầu thủ nhập tịch sai quy định.
Ông Nguyễn Trung Kiên, Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài (Bộ Ngoại giao), chia sẻ, bà con kiều bào bày tỏ rất phấn khởi khi Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam.
Hàng loạt quy định mang tính đột phá về quốc tịch cũng như thương mại hóa trong nước các kết quả nghiên cứu của người Việt Nam ở nước ngoài vừa được ban hành.
Trong buổi gặp gỡ báo chí chiều 3/7, tại Hà Nội, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, Bộ Ngoại giao đã thông tin về những chính sách mới của Đảng và Nhà nước liên quan đến người Việt Nam ở nước ngoài.
Trung vệ Leygley Adou Minh (SN 1997, Việt kiều Pháp) của Hồng Lĩnh Hà Tĩnh đang làm hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam.
Đội tuyển Việt Nam đón thông tin tích cực về loạt cầu thủ Việt kiều thi đấu tại V-League.
Ngày 24/6/2025, Quốc hội thông qua Luật Quốc tịch Việt Nam sửa đổi 2025 (Luật 79/2025/QH15) có hiệu lực từ ngày 1/7/2025.
Quốc hội biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025 được đánh giá sẽ giải quyết một số 'điểm nghẽn', tạo cơ hội cho VĐV Việt kiều và nhập tịch cống hiến cho đội tuyển Việt Nam và các môn khác.
Từ 1/7/2025, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam - được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 9 - chính thức có hiệu lực, với nhiều quy định mới về nới lỏng điều kiện nhập/trở lại quốc tịch Việt Nam; các trường hợp được giữ quốc tịch nước ngoài khi nhập tịch…
Theo tờ Nikkei của Nhật Bản, Quốc hội Việt Nam gần đây đã thông qua thay đổi trong Luật Quốc tịch, giúp người Việt ở nước ngoài hoặc người nước ngoài dễ dàng trở thành công dân kép hơn, một trong những động thái để thu hút lao động có tay nghề cao.
Câu lạc bộ Sông Lam Nghệ An đang đàm phán với ngoại binh 1m95 là cựu cầu thủ của Đông Á Thanh Hóa.
Cấp huyện kết thúc hoạt động, bỏ 8 tội danh có khung hình phạt tử hình, khám chữa bệnh BHYT không phân biệt địa giới... là những quy định có hiệu lực từ tháng 7.
Nhiều khả năng hậu vệ Việt kiều Kevin Phạm Ba chia tay Nam Định để gia nhập CAHN ở mùa tới.
Theo Luật Quốc tịch, trên lãnh thổ Việt Nam, Nhà nước chỉ công nhận quốc tịch Việt Nam đối với công dân Việt Nam, đồng thời có quốc tịch nước ngoài trong quan hệ với cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định khác.
Sáng 24/6, với 416/416 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam. Luật sửa đổi, bổ sung gồm 3 Điều.
Sáng 24/6, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam với nhiều điểm mới đáng chú ý, đặc biệt là việc nới lỏng điều kiện nhập tịch và hồi quốc tịch Việt Nam nhằm thu hút nhân tài, chuyên gia và nguồn lực chất lượng cao từ nước ngoài.
Ngày 24-6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ chín, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam.
Theo Luật mới được thông qua, người xin nhập/trở lại quốc tịch Việt Nam đồng thời xin giữ quốc tịch nước ngoài thì có thể lựa chọn tên ghép giữa tên Việt Nam và tên nước ngoài. Tên do người xin nhập quốc tịch Việt Nam lựa chọn và được ghi rõ trong Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam vừa được Quốc hội thông qua sáng 24/6, với 416/416 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, có rất nhiều điểm mới nhằm kịp thời tháo gỡ các vướng mắc, bất cập của Luật Quốc tịch Việt Nam hiện hành, góp phần thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao đóng góp vào sự phát triển của đất nước.
Theo Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh, quy định này nhằm bảo đảm tạo thuận lợi cho họ khi sinh sống và làm việc tại các quốc gia mà người đó có quốc tịch...
Luật Quốc tịch đã sửa đổi, bổ sung quy định theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư, nhà khoa học, chuyên gia nước ngoài… được nhập quốc tịch Việt Nam với điều kiện thông thoáng nhằm thu hút nguồn lực chất lượng cao...
Sáng 24/6, với sự đồng thuận tuyệt đối của 416/416 đại biểu có mặt, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam, trong đó quy định rõ: công chức, viên chức phải chỉ mang một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam, ngoại trừ trường hợp đặc biệt nhằm phục vụ lợi ích của Nhà nước Việt Nam.
Tại phiên họp sáng 24/6, với đa số đại biểu tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam.
Quốc hội khóa XV đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam vào sáng 24/6.
Ngày 24-6, với đa số đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam.
Luật mới tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư, nhà khoa học, chuyên gia nước ngoài… được nhập quốc tịch Việt Nam với điều kiện thông thoáng.
Quốc hội đã nghe trình bày và biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam với 416/416 đại biểu (ĐB) tán thành, chiếm 87,03% % tổng số ĐBQH.
Sáng 24/6, với 100% đại biểu có mặt tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Quốc tịch sửa đổi, đây là căn cứ quan trọng để thu hút nhân tài quốc tế đến Việt Nam.
Người xin nhập/trở lại quốc tịch Việt Nam đồng thời xin giữ quốc tịch nước ngoài thì có thể lựa chọn tên ghép giữa tên Việt Nam và tên nước ngoài .
Luật Quốc tịch Việt Nam (sửa đổi) tạo thuận lợi cho nhà đầu tư, nhà khoa học, chuyên gia nước ngoài… được nhập quốc tịch Việt Nam với điều kiện thông thoáng nhằm thu hút nguồn lực chất lượng cao.
Theo Luật Quốc tịch mới, người ứng cử, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm, chỉ định giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ; người tham gia lực lượng vũ trang thì chỉ có duy nhất quốc tịch Việt Nam và phải thường trú tại Việt Nam.
Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam, với 416/416 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, đạt 100%.