Đến Khu di tích Quốc gia đặc biệt Kim Liên để ngắm nhìn những kỷ vật và nghe những câu chuyện kể quý giá về Bác Hồ ở Làng Sen hôm nay.
Nhà lưu niệm Bác Hồ ở xã Cần Kiệm (huyện Thạch Thất) gần 8 thập kỷ qua luôn là 'địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống cách mạng cho các thế hệ trẻ.
Trong dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), Khu di tích lịch sử Quốc gia Đặc biệt Kim Liên - nơi lưu giữ những kỷ vật đặc biệt về Chủ tịch Hồ Chí Minh - đón hàng triệu lượt khách về thăm quê Bác.
Chùa Vân Hồ, tọa lạc tại số 40 phố Lê Đại Hành, phường Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, là một ngôi chùa cổ kính mang đậm dấu ấn lịch sử và văn hóa của Thủ đô. Với tên chữ là Sách Tào tự, hay Linh Thông tự, chùa Vân Hồ là một điểm đến tâm linh thu hút đông đảo Phật tử và du khách thập phương.
Nhiều người đùa rằng, căn biệt phủ được xem như 'độc lạ nhất Việt Nam' bởi sở hữu những yếu tố có 1-0-2 ít ngôi nhà nào có được.
Với diện tích vừa phải, mẫu nhà ngang 12m x 7m ngày càng được ưa chuộng bởi dễ dàng kết hợp với nhiều phong cách kiến trúc khác nhau.
Một nghiên cứu mới cho thấy các sản phẩm có hương thơm có thể gây ô nhiễm không khí trong nhà ngang bằng hoặc thậm chí nghiêm trọng hơn khí thải ôtô.
Nằm trong khuôn viên khu đất tứ giác rộng gần 4.000m2, dinh thự của Chú Hỏa có tới 99 cửa, có bố cục đăng đối, gồm 2 dãy nhà ngang và 2 dãy nhà dọc khép kín.
Ngôi nhà mái ngói ba gian quen thuộc trong ký ức của nhiều thế hệ, với những bức hoành phi, câu đối, cành đào bên mâm ngũ quả, tranh dân gian… đang được giới thiệu tại tại Trung tâm Giao lưu Văn hóa Phố cổ Hà Nội, 50 Đào Duy Từ, Hoàn Kiếm.
Bên cạnh những ngôi nhà ống chiều ngang hẹp, chiều dài sâu, cũng có ngôi nhà xây trên lô đất mặt tiền rộng hơn chiều sâu, gây khó khăn nhất định cho gia chủ.
Năm nay, Tiến Tâm đảm nhận dọn 4 căn nhà, gồm nhà chính, nhà trọ của gia đình, căn nhà ở quê Quảng Nam và cả nhà của gia đình người yêu.
Mặt tiền 165 Nguyễn Viết Xuân, phường Hội Phú, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai.
Người Chăm trân trọng ngôi nhà của mình, bởi đây là nơi gìn giữ, tiếp nối truyền thống văn hóa gia đình, dòng tộc. Trong thời đại hiện nay, việc bảo tồn ngôi nhà Chăm đang là yêu cầu cấp thiết.
Đặt bàn thờ gia tiên quay ngang nhà là một sự lựa chọn của đa số các hộ gia đình. Tuy nhiên đây vẫn còn là một vấn đề có nhiều điểm phải lưu tâm.
Ngày xưa ở làng, hầu như gian bếp nhà nào cũng được bố trí giống nhau. Dãy nhà ba gian ở vị trí đầu tiên dùng để thờ cúng, là không gian tiếp khách và sinh hoạt của những người đàn ông trong gia đình. Nhà dưới, nhà ngang là nơi ăn uống, sắp đặt chạn gác, thùng phuy, là nơi ngủ nghỉ của cánh phụ nữ, trẻ con. Còn gian bếp là một khu nấu nướng được trổ ra hướng vườn, áp sát vào khu nhà ngang. Khu chái này thường có hai lối cửa ra vào, cánh cửa thứ nhất nối thông vào khu nhà ngang tiện cho người trong nhà đi lên đi xuống. Cánh cửa thứ hai thường là lối đi chính của những người phụ nữ chuyên phụ trách chuyện củi lửa, bếp núc. Mọi người sẽ ra vườn nhặt củi, hái rau, sẽ ra ang nước, giếng để rửa cá, rửa thịt, múc nước theo lối này.
Được xếp hạng di tích quốc gia, dinh thự Vua Mèo là một công trình có kiến trúc đặc sắc bậc nhất của tỉnh Hà Giang.
Di tích Dinh thự họ Vương thuộc địa bàn xã Sà Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. Tòa dinh thự này do ông Vương Chính Đức (1867 - 1947) khởi công xây dựng năm 1898 và hoàn thành năm 1903.
Căn biệt phủ 'đi mỏi chân không hết' của một đại gia xứ Nghệ được xây dựng cầu kỳ trong 5 năm với vật liệu chính là các loại gỗ quý như đinh hương, cẩm lai.
Ở đời 'nước mắt chảy xuôi'. Thương con, thương cháu, bà Hiền gom góp, chắt chiu từng cân gạo, củ khoai, chục trứng... đi bộ từ nhà lên tỉnh cho cháu.
Ngày 10-10, UBND tỉnh Quảng Nam cho biết, tại kỳ họp thứ 26, HĐND tỉnh Quảng Nam khóa X đã chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án Phát huy giá trị di tích Nhà lưu niệm cụ Huỳnh Thúc Kháng (tại xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước, Quảng Nam).
Ngày 9/10, Văn phòng UBND tỉnh Quảng Nam cho biết, UBND tỉnh đã có tờ trình số 7127/TTr - UBND gửi HĐND tỉnh khóa X về việc điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án Phát huy giá trị di tích nhà lưu niệm cụ Huỳnh Thúc Kháng, xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước.
Khu tập thể A7, A8 Vạn Mỹ (Hải Phòng) đang được công an và các đơn vị chức năng gấp rút di dời người dân, vận chuyển tài sản đến nơi an toàn. Những khu nhà này có nguy cơ đổ sập sau bão số 3.
Hà Nội hiện có nhiều làng cổ được khắp xa gần biết tới bởi những nét kiến trúc độc đáo, truyền thống lịch sử và bề dày văn hóa, như làng cổ Đường Lâm, Cự Đà, Bát Tràng...
Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội Nguyễn Lan Hương đề nghị quận Tây Hồ quan tâm, kịp thời hỗ trợ gia đình có hoàn cảnh khó khăn, gia đình bị thiệt hại do bão; tập trung mọi nguồn lực, hỗ trợ người dân sớm ổn định cuộc sống.
Đây là chỉ đạo của Chủ tịch UBND quận Tây Hồ Nguyễn Đình Khuyến liên quan đến công tác khắc phục các sự cố do ảnh hưởng của bão số 3 trên địa bàn.
Trận lốc xoáy xảy ra vào rạng sáng nay (6.9) tại xã Sơn Hàm và xã Sơn Lâm, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) làm cây cối ngã đổ và tốc mái nhà dân, trường học.
Sáng 6-9, ông Hồ Viết Hào, Chủ tịch UBND xã Sơn Hàm (huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh), cho biết trên địa bàn vừa xảy ra lốc xoáy khiến cây đổ ngã, 1 nhà dân và một mái che trường học bị thiệt hại. Rất may không có thiệt hại về người.
Biệt phủ của ông chủ vườn lan tại Bình Dương được xây dựng và bài trí theo phong cách cổ điển, thiết kế 3 gian 3 chái kiểu miền Tây xưa,
Với thiết kế độc đáo ngôi nhà mọc trên mái nhà, anh Trần Việt Hoàn đã tạo ra một không gian sống vừa sáng tạo vừa hài hòa với cảnh quan, giúp gia đình tận hưởng cuộc sống tiện nghi giữa thiên nhiên tươi đẹp ở Lâm Hà, Lâm Đồng.
Nhiều tài sản của gia đình ông Dương Văn Dung ở thôn 7, xã Sơn Lĩnh (Hương Sơn, Hà Tĩnh) đã bị thiêu rụi do hỏa hoạn.
Anh Hoàn thiết kế một khối nhà dọc 'mọc' trên mái khối nhà ngang, vừa tạo nên kiến trúc độc đáo cho tổ ấm của gia đình ở Lâm Đồng, vừa giúp tăng sự riêng tư và có tầm nhìn bao quát thung lũng.
Trong thời đại số hóa, tài liệu lưu trữ vẫn giữ vai trò quan trọng không thể thay thế. Đây không chỉ là nguồn thông tin quý giá mà còn là bằng chứng về lịch sử, văn hóa của quốc gia, dân tộc, đòi hỏi phải có cách thức bảo vệ, phát huy giá trị phù hợp.
Từ nhiều năm trước, căn nhà gỗ như biệt phủ ở xóm 3, xã Nghi Phú (TP. Vinh) của ông Lê Đình Cường trở thành tâm điểm của mọi sự chú ý.
Căn biệt phủ 'đi mỏi chân không hết' của một đại gia xứ Nghệ được xây dựng cầu kỳ trong 5 năm với vật liệu chính là các loại gỗ quý như đinh hương, cẩm lai...
Tại thôn Quang Thái, xã Trung Phúc Cường, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, Lữ đoàn 134, Binh chủng Thông tin liên lạc vừa trao nhà 'Đại đoàn kết' tặng gia đình ông Lê Văn Công (là bố đẻ của Đại úy QNCN Lê Văn Giang, nguyên nhân viên thuộc Đại đội 2, Tiểu đoàn 81, Lữ đoàn 134, đã mất vào tháng 1-2023 do tai nạn).
Chùa Bà Đanh là một trong những ngôi cổ tự nổi tiếng ở Hà Nam. Với lịch sử hàng trăm năm, nơi này gắn liền với câu nói dân gian 'vắng như chùa Bà Đanh'.