Nhiều doanh nghiệp Việt đang tạo đột phá nhờ đầu tư công nghệ cao vào sản xuất và triệt để thực hiện 'chuyển đổi kép' giúp tăng giá trị sản phẩm, xây dựng được chuỗi giá trị xanh để hướng tới Net Zero và đưa thương hiệu Việt ra thế giới.
Trong 30 năm hình thành và phát triển thương hiệu doanh nghiệp nước giải khát hàng đầu Việt Nam, Tân Hiệp Phát luôn chú trọng đến lợi ích cộng đồng, phát triển bền vững.
Nhiều doanh nghiệp Việt đang tạo đột phá nhờ đầu tư công nghệ cao vào sản xuất và triệt để thực hiện sản xuất xanh giúp tăng giá trị sản phẩm, xây dựng được chuỗi giá trị xanh để hướng tới Net Zero và đưa thương hiệu Việt ra thế giới.
Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đang tạo đột phá nhờ đầu tư công nghệ cao vào sản xuất và triệt để thực hiện sản xuất xanh giúp tăng giá trị sản phẩm, xây dựng được chuỗi giá trị xanh để hướng tới Net Zero và đưa thương hiệu Việt ra thế giới.
Thực phẩm và Đồ uống (F&B) là một trong những ngành công nghiệp lớn nhất và có mối quan hệ mật thiết với cuộc sống của hàng tỷ người trên thế giới. Những năm gần đây, xu hướng phát triển bền vững trong ngành liên tục được cập nhật và phát triển.
Từ lá chè của Thái Nguyên, thông qua hệ thống công nghệ chiết lạnh vô trùng Aseptic, sản phẩm Trà Xanh Không Độ đã ra đời và nằm trên các kệ hàng của những thị trường khó tính như Mỹ, Canada, Nhật, Singapore…
GEA Procomac (Đức) là doanh nghiệp đã phát triển ra công nghệ chiết lạnh vô trùng Aseptic, một hệ thống công nghệ được coi là 'phát minh của thế kỷ 21', tạo nền tảng thúc đẩy chuyển đổi từ sản xuất truyền thống sang mô hình sản xuất theo kinh tế tuần hoàn. Tại Việt Nam, đối tác điển hình sử dụng công nghệ này là Tân Hiệp Phát.
GEA Procomac (Đức) là doanh nghiệp đã phát triển công nghệ chiết lạnh vô trùng Aseptic, góp phần thúc đẩy chuyển đổi từ sản xuất truyền thống sang mô hình sản xuất theo kinh tế tuần hoàn.
GEA Procomac (Đức) là doanh nghiệp đã phát triển ra công nghệ chiết lạnh vô trùng Aseptic, một hệ thống công nghệ được coi là 'phát minh của thế kỷ 21', tạo nền tảng thúc đẩy chuyển đổi từ sản xuất truyền thống sang mô hình sản xuất theo kinh tế tuần hoàn. Tại Việt Nam, đối tác điển hình sử dụng công nghệ này là Tân Hiệp Phát.
Vừa qua, tại Nhà máy Tân Hiệp Phát (TP.Thuận An, tỉnh Bình Dương) diễn ra lễ ký thỏa thuận bảo trợ giữa Báo Thanh Niên - Tập đoàn Tân Hiệp Phát và gia đình 50 trẻ mồ côi do đại dịch Covid-19.
Theo Phó Tổng giám đốc Trần Uyên Phương, 28 năm xây dựng và phát triển của Tân Hiệp Phát có sự đồng lòng, hợp lực của tổ chức, mỗi cá nhân ở đây được khuyến khích sáng tạo, đột phá và đều dốc lòng vì một mục tiêu chung.