Chiều 11/7, tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước về 9 luật vừa được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ Chín.
Chiều 11/7, tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố 9 luật đã được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 9.
Chiều 11-7, tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước tiếp tục họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố thêm 9 luật đã được Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.
Luật quy định lực lượng Việt Nam tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc gồm: Lực lượng vũ trang; Lực lượng dân sự (là cán bộ, công chức, viên chức).
Chiều 11/7, tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố 9 Luật đã được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 9.
Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Danh Huy cho biết, Bộ đã nhận được một số đề xuất từ các nhà đầu tư quan tâm đến việc tham gia dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.
Chiều 11/7, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố lệnh của Chủ tịch nước về Luật Năng lượng nguyên tử, Luật Công nghiệp công nghệ số cùng một số luật khác.
IAEA cảnh báo Đức đủ năng lực chế tạo bom hạt nhân chỉ trong vài tháng. Trong khi đó, châu Âu đang tranh cãi về 'ô hạt nhân độc lập' và khả năng EU sở hữu vũ khí nguyên tử riêng.
Vi phạm về kiểm nghiệm sản phẩm, Công ty TNHH Công nghệ NHONHO vừa bị Cục An toàn thực phẩm xử phạt 75 triệu đồng, buộc nộp lại số tiền sai phạm.
Ngày 10-7, Tổng thống Iran Masoud Pezeshkian đề nghị Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) từ bỏ 'tiêu chuẩn kép' nếu muốn Tehran nối lại hợp tác về chương trình hạt nhân của nước này.
Trong bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh phát triển khoa học và công nghệ và chuyển dịch năng lượng sạch, Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) không chỉ là một yêu cầu cấp thiết, mà còn là 'kim chỉ nam' cho việc sử dụng năng lượng an toàn, hiệu quả, hiện thực hóa định hướng phát triển điện hạt nhân và phát triển năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Trước những nghi ngờ về việc Triều Tiên xả nước thải nhiễm phóng xạ uranium ra môi trường, Hàn Quốc đã bắt đầu tiến hành điều tra cụ thể và kết quả điều tra đã chính thức được công bố.
Vào những năm 1950, Mỹ triển khai Chương trình Operation Tat-type. Trong khuôn khổ chiến dịch, cả người lớn và trẻ em đều xăm nhóm máu lên tay trái.
Ngày 7/7, Bộ KH&CN tổ chức họp báo giới thiệu các nội dung cơ bản của 5 luật do Bộ KH&CN chủ trì soạn thảo (vừa được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 9) liên quan đến khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn - quy chuẩn kỹ thuật, công nghiệp công nghệ số, năng lượng nguyên tử.
Trong khuôn khổ họp báo ngày 7/7, Bộ Khoa học và Công nghệ đã công bố những điểm mới quan trọng trong 5 đạo luật vừa được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 9, đánh dấu bước tiến đột phá trong cơ chế hỗ trợ và phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo tại Việt Nam.
Theo Cục trưởng Cục An toàn bức xạ và hạt nhân, Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) đã đưa ra các chính sách để từng bước Việt Nam có thể làm chủ công nghệ điện hạt nhân, hướng tới hình thành ngành công nghiệp hạt nhân trong nước.
Quyết định phê duyệt đề án phát triển nguồn nhân lực cho điện hạt nhân mở ra cơ hội trở lại với công nghệ năng lượng hiện đại.
Phó thủ tướng Chính phủ Nguyễn Chí Dũng vừa ký Quyết định số 20/2025/QĐ-TTg ban hành danh mục dữ liệu quan trọng, dữ liệu cốt lõi.
Trả lời phỏng vấn CBS News ngày 2-7, Ngoại trưởng Iran Abbas Araghchi thừa nhận vụ ném bom của Mỹ vào cơ sở hạt nhân quan trọng Fordow của Iran đã 'gây thiệt hại nghiêm trọng và nặng nề' cho cơ sở này.
Các thực phẩm giàu chất chống oxy hóa giúp bảo vệ cơ thể khỏi tác hại của các gốc tự do. Gốc tự do là nguyên nhân gây lão hóa và nhiều bệnh tật.
Google, thuộc tập đoàn Alphabet, hôm nay (30/6) thông báo đã đạt được thỏa thuận mua năng lượng từ một dự án ở Virginia sử dụng năng lượng nhiệt hạch, phản ứng cung cấp năng lượng cho mặt trời và các ngôi sao nhưng chưa thương mại hóa trên Trái đất.
Phó thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình chia sẻ trước 'thời khắc lịch sử' của đất nước' - cả nước đồng loạt công bố hệ thống chính quyền hai cấp để bắt đầu vận hành từ 1/7.
Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) vừa được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 9 quy định tiếp tục áp dụng các cơ chế, chính sách đặc biệt cho các dự án điện hạt nhân và lò phản ứng nghiên cứu đang triển khai.
Sau 35 ngày làm việc, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa 15 đã xem xét quyết định khối lượng công việc rất lớn, với nhiều nội dung hệ trọng, có ý nghĩa lịch sử, gắn liền với yêu cầu đổi mới, hoàn thiện thể chế và tinh gọn tổ chức bộ máy.
Với 441/442 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành (chiếm tỷ lệ 92,26% tổng số ĐBQH), Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) đã chính thức được thông qua ngày 27/6/2025 tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.
Ngày 27/6, Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) đã được Quốc hội khóa XV thông qua với tỷ lệ tán thành cao. Phóng viên TTXVN đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Tuấn Khải, Cục trưởng Cục An toàn bức xạ và Hạt nhân (Bộ Khoa học và Công nghệ) về các nội dung liên quan đến Luật này, đặc biệt là những điểm mới so với Luật cũ.
Tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV đã thông qua 5 dự án luật quan trọng thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ KH&CN, đánh dấu bước tiến nổi bật trong công tác hoàn thiện thể chế, đặc biệt trong các lĩnh vực công nghiệp công nghệ số, đổi mới sáng tạo, năng lượng nguyên tử...
Trong bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh phát triển khoa học, công nghệ và chuyển dịch năng lượng sạch, Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua là 'kim chỉ nam' cho việc sử dụng năng lượng nguyên tử an toàn, hiệu quả, hiện thực hóa định hướng phát triển điện hạt nhân vì mục đích hòa bình.
Trong bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh phát triển khoa học và công nghệ và chuyển dịch năng lượng sạch, Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) không chỉ là một yêu cầu cấp thiết, mà còn là 'kim chỉ nam' cho việc sử dụng năng lượng nguyên tử an toàn, hiệu quả, hiện thực hóa định hướng phát triển điện hạt nhân và vì mục đích hòa bình.
Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) mới được thông qua sáng nay (27-6) đã chỉnh lý nội dung liên quan đến đầu tư, xây dựng, vận hành, chấm dứt vận hành nhà máy điện hạt nhân; quy định về việc giám sát an toàn và bảo đảm an ninh trong suốt vòng đời của nhà máy điện hạt nhân.
Sáng 27/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) với 441/442 đại biểu tán thành, chiếm 92,26% tổng số đại biểu.
Luật quy định Nhà nước bảo đảm ngân sách nhà nước cho nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử
Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) quy định cơ chế, chính sách đặc biệt để đầu tư, xây dựng dự án điện hạt nhân, dự án lò phản ứng hạt nhân.
Sáng 27.6, Quốc hội thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi). Đây là bước ngoặt thể chế quan trọng, khơi thông nguồn lực và xác lập nền tảng phát triển bền vững cho ngành năng lượng nguyên tử (NLNT).
Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) chính thức được Quốc hội thông qua sáng 27/6, bổ sung nhiều quy định mới về an toàn hạt nhân, xử lý chất thải và cơ chế cho điện hạt nhân.
Cơ chế, chính sách đặc biệt để đầu tư, xây dựng dự án điện hạt nhân, dự án lò phản ứng hạt nhân nghiên cứu được ban hành trước ngày Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) có hiệu lực thi hành được tiếp tục thực hiện cho đến khi có văn bản bãi bỏ hoặc thay thế bằng văn bản quy phạm pháp luật khác...
Sáng 27/6, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, biểu quyết thông qua 7 luật quan trọng.
Bổ sung nhiệm vụ, quyền hạn của điều tra viên là Trưởng Công an hoặc Phó trưởng Công an cấp xã trong dự thảo luật là phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng, đáp ứng yêu cầu thực tiễn trong bối cảnh sắp xếp đơn vị hành chính và tổ chức cơ quan điều tra hai cấp.
Sáng 27/6, ngày cuối cùng của Kỳ họp thứ 9, Quốc hội đã thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) với đại đa số đại biểu tán thành.
Sáng 27/6, với đa số đại biểu tán thành, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi). Luật gồm nhiều nội dung quan trọng nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý cho phát triển ngành năng lượng nguyên tử, bảo đảm an toàn bức xạ và hạt nhân, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy nghiên cứu, ứng dụng năng lượng nguyên tử vì mục tiêu phát triển bền vững.
Sáng 27/6, với tuyệt đại đa số đại biểu tán thành, Quốc hội thông qua Luật Năng lượng nguyên tử sửa đổi, trong đó bổ sung nhiều quy định về an toàn bức xạ, quản lý Nhà nước và cơ chế đầu tư, vận hành nhà máy điện hạt nhân.
Sáng 27/6, với đa số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi). Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2026.