Trung Quốc đang siết chặt kiểm soát với xuất khẩu đất hiếm, dẫn đến tình trạng thiếu hụt trên toàn cầu và phơi bày sự phụ thuộc của nhiều ngành công nghiệp vào chuỗi cung ứng từ nước này.
Khi Trung Quốc ban hành lệnh cấm xuất khẩu một số nguyên tố đất hiếm và nam châm vào đầu tháng 4 khiến lĩnh vực ô tô điện, robot và quốc phòng của một số quốc gia khác lo lắng, thì Nhật Bản vẫn bình thản, một phần nhờ đã sớm chuẩn bị để giảm phụ thuộc vào đất hiếm Trung Quốc.
Không như các quốc gia châu Âu với các doanh nghiệp ngành ô tô đang chật vật tìm cách giải quyết bài toán đất hiếm, Nhật Bản đã chủ động cách tiếp cận của mình trước sự thống trị khoáng sản của Trung Quốc từ hàng chục năm nay.
Vàng là một trong những nguyên tố hiếm nhất trên trái đất. Lượng vàng hiện có trên thế giới thu hút sự quan tâm của nhiều người.
Trung Quốc đã nới lỏng các hạn chế đối với việc xuất khẩu đất hiếm bằng cách phê duyệt 'một lượng nhất định' giấy phép xuất khẩu, theo thông báo từ Bộ Thương mại nước này.
Một loại vật liệu mới được phát triển ở Trung Quốc có khả năng phá vỡ rào cản 3.000 độ C, vượt giới hạn hiện tại của công nghệ bay siêu vượt âm.
Theo báo cáo mới cập nhật của CTCP Quản lý quỹ Trí tuệ Việt Nam (IVAM), trong trường hợp Trung Quốc tiếp tục hạn chế xuất khẩu khoáng sản, Việt Nam có cơ hội hưởng lợi đáng kể.
Các nhà khoa học Trung Quốc phát triển vật liệu gốm carbide mới chịu nhiệt 3.600 độ C, vượt giới hạn hiện tại của công nghệ bay siêu vượt âm.
Giống như nhiều quốc gia khác, Ấn Độ đang chật vật với các biện pháp hạn chế xuất khẩu nguyên tố đất hiếm (REE) của Trung Quốc và muốn phát triển nguồn cung trong nước. Đây có thể trở thành một giải pháp thay thế quan trọng cho Trung Quốc trong lĩnh vực này nhưng sẽ đòi hỏi nhiều đầu tư công và tư hơn nữa.
Tuy nhiên, giới chuyên gia nói rằng để Ấn Độ đạt được mục tiêu đó, sẽ cần tới mức đầu tư lớn từ cả khu vực công và tư nhân...
Các nhà khoa học tạo ra loại võng mạc nhân tạo từ nguyên tố hiếm teluri, giúp phục hồi thị lực cho chuột, khỉ bị mù, thậm chí nhìn thấy ánh sáng hồng ngoại.
Với sự kiên nhẫn, mạnh mẽ, tài năng và một chút may mắn, các cung hoàng đạo này đạt được thành công và tích lũy tài sản lớn, từ đó vươn lên trở thành những đại gia thực thụ.
Tình trạng thiếu hụt nam châm do lệnh hạn chế xuất khẩu đất hiếm của Trung Quốc đang khiến ngành công nghiệp ô tô toàn cầu đứng trước cuộc khủng hoảng chuỗi cung ứng lần thứ ba kể từ năm 2020.
Kể từ tháng 4/2025, Trung Quốc bắt đầu siết chặt kiểm soát đối với các khoáng sản quan trọng được sử dụng trong sản xuất công nghệ, giữa lúc căng thẳng thương mại với Mỹ leo thang.
Giống như nhiều quốc gia khác, Ấn Độ đang đối mặt với lệnh hạn chế xuất khẩu đất hiếm của Trung Quốc.
Việc Mỹ phụ thuộc nhiều vào đất hiếm của Trung Quốc khiến khoáng sản này trở thành con bài mặc cả hiệu quả của Bắc Kinh trên bàn đàm phán thương mại với Washington.
Khi nhu cầu sản xuất xe điện tăng cao, ngành sản xuất xe điện của Ấn Độ càng phụ thuộc vào công nghệ nam châm vĩnh cửu và nguồn cung linh kiện từ Trung Quốc.
Thông báo trên mạng xã hội TruthSocial hôm 11/6 (giờ địa phương), Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết, Trung Quốc sẽ cung cấp đầy đủ nam châm cũng như các loại đất hiếm cần thiết theo thỏa thuận khung mà hai bên đạt được sau hai ngày đàm phán tại Anh.
Các nguyên tố đất hiếm đóng một vai trò không thể tách rời trong công nghệ quốc phòng hiện đại...
Theo chiêm tinh học, dưới đây là một số cung hoàng đạo tận tâm nhất khi yêu một ai đó, là một người đáng tin cậy để cùng chia sẻ mọi buồn vui và vượt qua mọi thử thách trong cuộc sống.
Một nhóm nhà khoa học Trung Quốc tại Đại học Phúc Đán, Thượng Hải vừa chế tạo thành công một loại võng mạc nhân tạo sử dụng nguyên tố hiếm tellurium, không chỉ phục hồi thị lực cho động vật mù mà còn mang lại cho chúng 'siêu thị lực', có khả năng nhìn thấy ánh sáng hồng ngoại mà mắt thường không thể phát hiện. Kết quả mở ra hy vọng mới trong việc điều trị mù lòa ở người.
Ấn Độ đang nỗ lực, chủ động xây dựng một chuỗi cung ứng thay thế trong lĩnh vực khai thác và sản xuất đất hiếm trước bối cảnh Trung Quốc gia tăng kiểm soát xuất khẩu nhóm khoáng sản thiết yếu này.
Ngành công nghiệp ô tô được dự báo sẽ thiếu hụt các nguyên tố đất hiếm - những khoáng chất đang là tâm điểm trong căng thẳng thương mại toàn cầu.
Theo truyền thông nhà nước Trung Quốc, CEO Huawei Technologies, Nhậm Chính Phi hôm nay (10/6) thừa nhận chip của Huawei tụt hậu một thế hệ so với các đối thủ Mỹ, nhưng tập đoàn đang tìm cách khắc phục.
Đây là thời điểm để 12 chòm sao học hỏi không ngừng, kết nối mạnh mẽ và thể hiện bản thân một cách thông minh, duyên dáng 'đúng vibe' của Song Tử.
Các nhà đàm phán thương mại hàng đầu của Mỹ và Trung Quốc sẽ gặp nhau tại London vào ngày 9/6 (giờ địa phương), làm dấy lên kỳ vọng về khả năng hạ nhiệt căng thẳng giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới, đặc biệt trong lĩnh vực khoáng sản đất hiếm.
Dù đang áp dụng các biện pháp kiểm soát xuất khẩu, Trung Quốc vẫn ghi nhận mức tăng 23% trong xuất khẩu đất hiếm vào tháng 5, đạt mức cao nhất trong vòng một năm.
Trung Quốc dường như đã tạm 'nới tay' với các ông lớn ngành ô tô châu Âu, sau khi các hiệp hội xe hơi lo lắng về nguy cơ gián đoạn sản xuất bởi thiếu hụt đất hiếm, một phần bắt nguồn từ hạn chế xuất khẩu của Bắc Kinh.
Trung Quốc tuyên bố sẵn sàng đẩy nhanh phê duyệt hồ sơ xuất khẩu đất hiếm cho doanh nghiệp Liên minh châu Âu (EU) và dự kiến công bố kết luận điều tra chống bán phá giá đối với rượu mạnh từ EU trước ngày 5/7. Động thái diễn ra trong bối cảnh hai bên đang chạy nước rút đàm phán về ô tô điện và giải quyết căng thẳng thương mại kéo dài hơn một năm qua.
Ngành ô tô toàn cầu đang chịu áp lực khi Trung Quốc thắt chặt kiểm soát xuất khẩu đất hiếm bắt đầu lan rộng khắp chuỗi cung ứng, đóng cửa hoạt động sản xuất phụ tùng và buộc các nhà sản xuất ô tô phải chuẩn bị cho tình trạng gián đoạn sâu sắc hơn.
Giám đốc Hội đồng Kinh tế Quốc gia Nhà Trắng Kevin Hassett cho biết Mỹ sẽ đề nghị Trung Quốc tăng xuất khẩu kim loại đất hiếm trong khuôn khổ những cuộc đàm phán tại London.
Ngày 9/6, Giám đốc Hội đồng kinh tế quốc gia Nhà Trắng Kevin Hassett cho biết, Mỹ sẽ đề nghị Trung Quốc tăng xuất khẩu kim loại đất hiếm trong khuôn khổ những cuộc đàm phán tại London (Anh).